RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 HK1 (Trang 25)

Ngày soạn : /09/2007

Tiết thứ :9 §: LUYỆN TẬP

I .MỤC TIÊU :

* Kiến thức: Củng cố các kiến thức : phéo dời hình , phép vị tự và phép đồng dạng. * Kỹ năng: Tìm được ảnh của một hình H qua phép đồng dạng

Tìm được phép đồng dạng khi biết hai hình đồng dạng

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy nhanh nhẹn.

II.CHUẨN BỊ :

* Chuẩn bị của thầy : Phiếu học tập, bảng phụ . * Chuẩn bị của trò : Đọc bài trước bài học.

III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng, phát vấn, đan xen hoạt động nhóm.IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VAØ CÁC HỌAT ĐỘNG IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VAØ CÁC HỌAT ĐỘNG

1/ Ổn định tổ chức: (1') KT sĩ số lớp:

2/ Tiến trình bài học:

* Kiểm tra bài cũ: (5’)

Nêu định nghĩa và tính chất phép đồng dạng ? Thế nào là hai hình dồng dạng ? Cho ví dụ

* Bài mới: + Họat động 1 : Bài 1:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH NỘI DUNG

8 d C' A B C H: Qua phép vị tự tâm B tỉ số 1

2lần lượt biến các điểm A,B,C thành các điểm nào . H: Tìm ảnh của A’, B, C’ qua phép đối xứng trục d ( d là đường trung trực BC)

+TL: Qua phép vị tự tâm B tỉ số 12 lần lượt biến điểm B thành chính nó, biến A thành A’ là trung điểm BA, biến C thành C’ là trung điểm BC. +TL: Lấy A” đối xứng với A’qua d.

Phép đối xứng trục d biến A’ thành A”, biến B thành C, biến C’ thành chính nó. Bài 1: tr33/SGK C' A' B C A A"

+ Họat động 2: Bài 2:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH NỘI DUNG

9 H: Hãy vẽ hình

H: Qua phép đối xứng tâm I Biến JLKI thành hình nào ? Tìm phép biến hình biến J’L’HI thành IHDC ?

Vậy có tồn tại phép đồng dạng biến JLKI thành IHDC hay không ?

HS vẽ hình.

TL: Qua phép đối xứng tâm I Biến JLKI thành J’L’HI.

TL: Phép vị tự tâm A tỉ số 2 biến J’L’HI thành IHDC.

Tồn tại phép đồng dạng tỉ số 2 biến JLKI thành IHDC . Vậy hai hình thang JLKI và HDC đồng dạng . Bài 2: I J' J K H D A B L C L' + Họat động 3 : Bài 3

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH NỘI DUNG

9 H: Hãy vẽ hình ?

Gọi đường tròn (I’,2) là ảnh của của đường tròn (I,2) qua phép quay tâm O, góc 450. Hãy tìm tọa độ của điểm I’ ?

Gọi đường tròn (I”,R”) là ảnh của của đường tròn (I’,2) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 2 . Hãy tìm tọa độ của điểm I” ? và tìm R” ?

Hãy viết phương trình của đường tròn (I”,2 2 ) ?

HS vẽ hình . Ta có OI’=OI= 2 và (OI,OI’)=450

Vậy điểm I’ có tọa độ I’(0, 2 ).

Ta có OIuuur′′= 2OIuuur′

mà I’(0, 2 ) nên I”(0, 2) R”= 2 R=2 2

Phương trình của đường tròn (I”,2 2 ) là: 2 2 x + −(y 2) =8 Bài 3 y x 2 2 O I 1 1 I' I" + Họat động 4: Bài 4:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH NỘI DUNG

9 HD bài 4:

Dựng đường phân giác d góc

·

ABC.

H: Hãy tìm ảnh của tam giác HBA qua phép đối xứng trục d ?

H: Gọi tam giác ABC là ảnh của tam giác EBF qua phép biến hình nào ?

TL: ảnh của tam giác HBA qua phép đối xứng trục d là tam giác EBF , trong đó E,B,F lần lượt đối xứng với H,B,A qua d. TL: tam giác ABC là ảnh của tam giác EBF qua phép vị tự tâm B tỉ số AB ACBE AH= Bài 4: d B A C H E F

+ Họat động 5: (5’) * Củng cố : (4’)

Một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:

a) Phép đồng dạng biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.

b) Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đừong thẳng song song hoặc trùng với nó. c) Phép đồng dạng biến tứ giác thành tứ giác bằng nó.

d) Phép đồng dạng biến đường tròn thành chính nó. Câu 2 : Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:

a) Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép đồng dạng .

b) Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

c) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép đồng dạng.

d) Hai đường tròn bất kì luôn luôn có phép đồng dạng biến đường tròn này thành đường tròn kia. Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống sau:

a) Mọi phép đồng dạng đều biến đường tròn thành …… b) Khi k = 1 phép đồng dạng là ……

c) Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số …… d) Phép đối xứng trục là phép đồng dạng tỉ số……

*Bài tập về nhà (1’) : Ôn tập chương I và làm bài tập chương I (SGK)

V .RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : 06/ 11/ 2007

Tiết 10: ÔN TẬP CHƯƠNG I

I-MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức:

-Củng cố kiến thức đã học: định nghĩa, tính chất của phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng.

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng định nghĩa, các tính chất để giải các bài tập cơ bản, đơn giản. -Sử dụng các phép biến hình, phép dời hình thích hợp cho từng bài toán. 3.Về tư duy- thái độ:

-Giúp học sinh nắm vững và vận dụng tốt các tính chất, định lý. -Học sinh có thái độ tích cực, chủ động trong học tập.

II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRÒ:

1.Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, compa, thước kẻ 2.Chuẩn bị của trò:SGK, compa, thước kẻ, bài tập về nhà

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Học sinh đóng vai trò chủ động, giáo viên giữ vai trò cố vấn.

IV-TIẾN TRÌNH BAØI DẠY:

1. Ổn định lớp;sĩ số (1phút)

2.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình ôn tập chương) 3.Bài mới: ÔN TẬP CHƯƠNG 1

*Hoạt động 1: tóm tắt những kiến thức cần nhớ về các phép dời hình(10phút):

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH NỘI DUNG

-H1:nêu đ/n phép dời hình

-H2:các tính chất của phép dời hình -H3:hãy nêu các phép dời hình đã học

-Thực hiện y/c của gv I.Phép dời hình: a. Định nghĩa:

f(M) Mf(N) N== ′′⇔M N MN′ ′= 

b.Các tính chất của phép dời hình(SGK)

H1: đ/n phép tịnh tiến theo vectơ vr biến M thành M’?

H2: các kí hiệu vr , M, M’?

H1: Đ/n phép đối xứng trục d biến M thành M’

H2: M,M’ d gọi là gì?

H1: Đ/n phép quay tâm O,góc quay

ϕ biến M thành M’

-Các kí hiệu trong đ/n

-H1: Đ/n phép đối xứng tâm O biến M thành M’?

-H2:các kí hiệu trong đ/n?

-Thực hiện y/c của gv - u :vectơ tịnh tiến -M:tạo ảnh của M’ qua

v Tr

-M’: ảnh của M qua v

Tr

-Thực hiện y/c của gv

-Thực hiện y/c của gv -Nắm rõ các kí hiệu trong đ/n và bản chất của đ/n

-Thực hiện y/c của gv -Nắm vững các kí hiệu,tính chất của phép đ/x tâm II.Các phép dời hình cụ thể 1.Phép tịnh tiến: M T (M)′= vr ⇔MM vuuuuur r′= 2.Phép đối xứng trục: Đd: M ( M’ ( d là trung trực của MM’ 3.Phép quay: Q(O,ϕ): M (M’ ( OM’=OM glg(MOM’)= ϕ 4.Phép đối xứng tâm: ĐO: M (M’ ( O là trung điểm của MM’

Hoạt động II: Bài tập ví dụ 1( 15 phút)

Cho hai điểm B và C cố định nằm trên đường tròn (O;R). Điểm A thay đổi trên đương tròn đó.CMR trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một đương tròn cố định.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG

-Ghi đề và vẽ hình

-y/c học sinh phân tích bài toán.

-Chép đề,vẽ hình và phân tích bài toán

Giải -Cách 1:

+Trường hợp 1:BC đi qua tâm O

H1: y/c của bài toán? H2:gt,kết luận?

H3:y/c hs chứng minh tứ giác AHCB’ là hbh

-Gợi ý cách giải2 -y/c hs chứng minh

-Thực hiện y/c của gv -nghe và ghi nhận kiến thức

-Nghe và ghi nhận kiến thức

-Thực hiện y/c của gv

Vậy H nằm trên (O;R) cố định.

+Trường hợp 2:BC không đi qua O -Kẻ đường kính BB’ của(O;R) -Lúc đó tứ giác AHCB’ là hình bình hành -Ta có: AH =B'C => TB'C: A ( H Vì A∈(O;R) =>H∈(O’;R) với O’ là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ B'C -Cách 2:( phép đ/x trục) -Kéo dài AH cắt (O;R) tại H’.Ta chứng minhH’đ/x với H qua BC.

Góc ACB + góc NBC=1v Góc MCH’+góc MH’C=1v Mà góc NBC=góc MH’C =>góc NCB=góc MCH’ =>∆HCH’ cân tại C hay H’ đối xứng với H qua BC Vì H’∈(O;R)=> H∈(O’;R)

với O’ là ảnh của O qua ĐBC => đpcm

Hoạt động III:tóm tắt kiến thức cần nhớ về phép đồng dạng,phéo vị tự(7 phút)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG

H1: Đ/n phép đồng dạng

-y/c hs nắm rõ các tính chất -đ/n phép vị tự tâm O tỉ số k biến M thànhM’

-Thực hiện y/c của gv

-Thực hiện y/c của gv -nắm vững t/c

Xác định được tâm vị tự trong và tâm vị tự ngoài

III.Phép đồng dạng 1.Phép đồng dạng f: M(M’ ( M’N’=kMN N (N’ 2.Các tính chất của phéo đồng dạng(SGK). 3.Phép vị tự a. Định nghĩa V(O,k):M(M’ ( OM'=kOM b.Tính chất: -Phép vị tự là một phép đồng dạng

-Ảnh và tạo ảnh luôn qua tâm vị tự

-Ảnh d’ của d luôn song song hoặc trùng với d

Hoạt động IV:Bài tập ví dụ 2(9phút)

Cho hai đường tròn (O) và(O’) cắt nhau tại A vàB.Hãy dựng qua A một đường thẳng d cắt (O) ở M và (O’) ở N sao cho M là trung điểm của AN.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG

Đọc đề, vẽ hình:

+ Phân tích ngược bài toán và hướng dẫn học sinh cách tìm điểm M, từ đó suy ra điểm N

* Chép đề và vẽ hình

* Nghe và ghi nhận kiến thức

* Thực hiện yêu cầu của giáo viên

-Vẽ đường kính AA1 của (O) lúc đó ta có: OO’ cắt (O) tại M -Phép vị tự tâm A tỉ số 2 biến M thành N => đường thẳng d là đường thẳng cần dựng

* Ta chứng minh N∈(O’)

Ta vẽ đường kính AA2 của đường tròn (O’) Ta có ∆ANA2 là ảnh của ∆ AMO’ qua phép vị tự tâm A tỉ số 2  Góc ANA2= 1v =>N∈ (O’)  đpcm 4. Củng cố kiến thức: (1 phút)

+ yêu cầu học sinh học thuộc, nắm vững kiến thức + Đọc kỹ hai bài tập ví dụ vừa giải

5. Bài tập về nhà: (1 phút)

Giải các bài tập 1 và 4 sách giáo khoa trang 34,Bài tập trắc nghiệm trang 35,36 Chuẩn bị kiểm tra một tiết

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 13 /11/2007

Tiết

: 11

Bài dạy: § KIỂM TRA CHƯƠNG I

I .MỤC TIÊU : Đánh giá mức độ tiếp thu ,đạt được của HS về mặt :

1) Kiến thức: -Tất cả các định nghĩa và các tính chất của các phép biến hình cụ thể 2) Kỹ năng: • Tìm được ảnh của một hình H qua phép một hay nhiều phép biến hình 2) Kỹ năng: • Tìm được ảnh của một hình H qua phép một hay nhiều phép biến hình • Biết áp dụng phép biến hình vào việc giải toán chứng minh ,quĩ tích 3)Thái độ -Tư duy : • Tính nghiêm túc ,tự lực

II. CHUẨN BỊ :

1) Chuẩn bị của giáo viên: Soạn các đề KT và đáp án

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 HK1 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w