Dùa theo bản vẽ chi tiết và tra bảng lượng dư của chi tiết khi đỳc trờn cỏc bề mặt em thiết lập đươc bản vẽ lồng phôi.
6.5 Thiết kế cỏc nguyờn cụng gia công chi tiết piston.
Với dạng sản xuất là hàng loạt nhỏ nên đường lối công nghệ ở đây là tập trung nguyờn cụng. Có nghĩa là tập trung nhiều bước công nghệ trong một nguyờn cụng.
Trong đồ án này em đưa ra 6 nguyên công chính trong quy trình gia công chi tiết.
6.5.1 Nguyờn cụng 1.
Tiện sơ bộ để chọn chuẩn tinh.
+ Định vị và kẹp chặt:
Chi tiết được định vị và kẹp chặt trờn mõm kẹp 3 chấu, hạn chế 4 bậc tự do.
+ Chọn máy:
Chọn máy tiện ngang T616. Công suất động cơ là 4 Kw. + Chọn dao:
+ Lượng dư gia công:
Gia công một lần với chiều sâu cắt t = 1,5 mm. + Chế độ cắt:
Lượng chạy dao: S = 0,14 mm/vũng. Tốc độ quay của máy: n = 420 vũng/phỳt.
6.5.2 Nguyờn cụng 2.
Tiện mặt ngoài, xén và vỏt mộp mặt đầu.
+ Định vị và kẹp chặt:
Chi tiết được định vị và kẹp chặt trờn mõm kẹp 3 chấu, hạn chế 4 bậc tự do.
+ Chọn máy:
Chọn máy tiện ngang T616. Công suất động cơ là 4 Kw.
Bước 1: Tiện mặt ngoài.
+ Chọn dao:
Dùng dao tiện thép gió P9. + Lượng dư gia công:
Gia công một lần với chiều sâu cắt t = 0,8 mm. + Chế độ cắt:
Lượng chạy dao: S = 0,14 mm/vũng. Tốc độ quay của máy: n = 420 vũng/phỳt.
Bước 2: Xén mặt đầu.
+ Chọn dao:
Dùng dao tiện thép gió P9. + Lượng dư gia công:
Gia công một lần với chiều sâu cắt t = 2,0 mm. + Chế độ cắt:
Lượng chạy dao: S = 0,14 mm/vũng. Tốc độ quay của máy: n = 420 vũng/phỳt.
Bước 3: Vỏt mộp ngoài.
+ Chọn dao:
Dùng dao tiện thép gió P9 định hình với góc nghiêng 450. + Lượng dư gia công:
Gia công một lần với chiều sâu cắt t = 1,0 mm. + Chế độ cắt:
Lượng chạy dao: S = 0,14 mm/vũng. Tốc độ quay của máy: n = 420 vũng/phỳt.
6.5.3 Nguyờn cụng 3.Khoan, doa lỗ. Khoan, doa lỗ.
+ Định vị và kẹp chặt:
Chi tiết được định vị và kẹp chặt trờn mõm kẹp 3 chấu, hạn chế 4 bậc tự do.
+ Chọn máy:
Chọn máy tiện ngang T616. Công suất động cơ là 4 Kw.
Bước 1: Khoan lỗ 11.
+ Chọn dao:
Dựng mòi khoan ruột gà loại chuụi cụn, đường kính dao d = 11 mm.
Khoan lỗ đặc với chiều sâu cắt t = 5,5 mm. + Chế độ cắt:
Lượng chạy dao: S = 0,16 mm/vũng. Tốc độ quay của máy: n = 720 vũng/phỳt.
Bước 2: Doa lỗ 13.
+ Chọn dao:
Dựng mòi doa thép gió P9 với đường kính dao d = 13 mm. + Lượng dư gia công:
Doa lỗ với chiều sâu cắt t = 1 mm. + Chế độ cắt:
Lượng chạy dao: S = 0,2 mm/vũng.
Tốc độ quay của máy: n = 450 vũng/phỳt.
6.5.4 Nguyờn cụng 4.Tiện rãnh xecmăng. Tiện rãnh xecmăng.
+ Định vị và kẹp chặt:
Chi tiết được định vị và kẹp chặt trờn mõm kẹp 3 chấu, một đầu được chống tâm, hạn chế 5 bậc tự do.
+ Chọn máy:
Chọn máy tiện ngang T616. Công suất động cơ là 4 Kw. + Chọn dao:
Dùng dao tiện thép gió P9 định hình. + Lượng dư gia công:
Gia công một lần với chiều sâu cắt t = 5 mm. + Chế độ cắt:
Tốc độ quay của máy: n = 200 vũng/phỳt.
6.5.5 Nguyờn cụng 5.Mài tinh mặt ngoài. Mài tinh mặt ngoài.
+ Định vị và kẹp chặt:
Chi tiết được định vị bằng mặt ngoài, hạn chế 4 bậc tự do. + Chọn máy:
Chọn máy mài vô tâm. + Chọn đá mài:
Chọn đá mài ceramic. + Lượng dư gia công:
Chiều sâu mài t = 0,2 mm. + Chế độ cắt:
Lượng chạy dao: S = 0,01 mm/vũng. Tốc độ quay của máy: n = 200 vũng/phỳt.
6.5.6 Nguyờn cụng 6.Kiểm tra. Kiểm tra.
Chi tiết được đặt trên bàn mỏp và dùng đồng hồ so để kiểm tra độ vuụng gúc giữa mặt đầu và đường tâm.
Kết luận
Sau hơn 3 tháng làm đồ án đến nay đồ án của em đã được hoàn thành. Với đề tài được giao là “Thiết kế cải tiến hệ thống treo xe UAZ”.
Trong quá trình làm, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Lưu Văn Tuấn cựng cỏc thầy giáo trong bộ môn do đó đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành tốt đẹp.
Đồ án tốt nghiệp này em đã giải quyết được một số vấn đề sau: 1. Kiểm nghiệm lại hệ thống treo trước đang lắp trên xe. 2. Kiểm nghiệm lại hệ thống treo sau đang lắp trên xe. 3. Thiết kế cải tiến hệ thống treo trước.
4. Thiết kế cải tiến hệ thống treo sau.
5. Thiết kế quy trình công nghệ gia công Piston phần tử đàn hồi. Sau khi hoàn thành đồ án này em đó cú thờm nhiều hiểu biết sâu sắc hơn về thiết kế tính toán ụtụ nói chung và về hệ thống treo núi riêng. Qua đó em có thể ứng dụng vào thực tế và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình làm việc sau này. Tuy vậy vì khả năng còn hạn chế nên đồ án của em còn nhiều thiếu sót. Vì vậy em kính mong được sự chỉ bảo của các thầy trong bộ môn để em có thể hoàn thiện thêm kiến thức của mình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo Lưu Văn Tuấn đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Tài liệu tham khảo
1. Lý thuyết ụtụ máy kéo.
Dư Quốc Thịnh – Lê Thị Vàng. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2000.
2. Thiết kế và tính toán ụtụ máy kéo
Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn – Phan Đỡnh Kiờn. Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp 1971.
3. Dung sai và lắp ghép
Tác giả: Ninh Đức Tốn. Nhà xuất bản giáo dục.
4. Sức bền vật liệu Tập I + II
Tác giả: Lê Quang Minh – Nguyễn Văn Vượng. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1992.
5. Chi tiết máy
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm. Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp 1979.
6. Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
Tác giả: Trần Văn Địch.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2001.
7. Sổ tay công nghệ chế tạo máy
Tác giả: Trần Văn Địch.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2001. ………..
Mục lục
Lời nói đầu Phần 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG TREO
1.1 Giới thiệu chung về hệ thống treo 4... 4
1.2 Các phần tử của hệ thống treo 5... 5
1.2.1 Bé phận dẫn hướng 5... 5
1.2.2 Bé phận đàn hồi 5... 5
1.2.3 Bé phận giảm chấn 6... 6
1.3 Yêu cầu thiết kế hệ thống treo 7... 7
1.4 Giới thiệu hệ thống treo phụ thuộc lắp trên xe UAZ.469B 7... 7
Phần 2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN 2.1 Thông số cơ bản của xe UAZ-469B9...9
2.2 Thông số cơ bản của nhíp trước10...10
2.3 Thông số cơ bản của nhíp sau11...11
Phần 3 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN NHÍP 3.1 Phương pháp tính toán ứng suất trong cỏc lỏ nhớp12...12
3.2 Cơ sở tính toán dao động của hệ thống treo17...17
3.3 Lùa chọn các chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu20...20
Phần 4 KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG TREO XE UAZ 4.1 Kiểm nghiệm hệ thống treo trước22...22
4.1.1 Kiểm tra độ êm dịu hệ thống treo trước23...23
4.1.2 Tính bề nhíp trước25...25
4.1.3 Tính bền tai nhíp29...29
4.1.5 Kiểm nghiệm giảm chấn trước30...30
4.2 Kiểm nghiệm hệ thống treo sau39...39
4.2.1 Kiểm tra độ êm dịu hệ thống treo sau40...40
4.2.2 Tính bề nhíp sau42...42
4.2.3 Tính bền tai nhớp46...46
4.2.4 Kiểm bền chốt nhíp47...47
4.2.5 Kiểm nghiệm giảm chấn sau48...48
Phần 5 THIẾT KẾ CẢI TIẾN HỆ THỐNG TREO 5.1 Các phương án cải tiến hệ thống treo56...56
5.1.1 Phương án 156...56
5.1.2 Phương án 257...57
5.1.3 Phương án 358...58
5.1.4 Phương án 459...59
5.2 Hệ thống treo thuỷ khí lắp trên xe UAZ-469B61...61
5.2.1 Sơ đồ hệ thống61...61
5.2.2 Chức năng từng phần tử hệ thống61...61
5.2.3 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của HTT thuỷ khí62...62
5.3 Thiết kế cải tiến hệ thống treo65...65
5.3.1 Nội dung thiết kế65...65
5.3.2 Tính toán thiết kế cải tiến HTT trước65...65
5.3.2.1 Lùa chọn chỉ tiêu về độ êm dịu65...65
5.3.2.2 Giảm độ cứng, nõng cao độ êm dịu66...66
5.3.2.3 Thiết kế phần tử đàn hồi ở HTT trước71...71
5.3.3 Tính toán thiết kế cải tiến HTT sau79...79
5.3.3.2 Giảm độ cứng, nâng cao độ êm dịu79...79
5.3.3.3 Thiết kế phần tử đàn hồi ở HTT trước85...85
Phần 6 QUY TRÌNH GIA CÔNG PISTON PHẦN TỬ ĐÀN HỒI 6.1 Chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết93...93
6.2 Xác định dạng sản xuất93...93
6.3 Chọn phôi94...94
6.4 Thiết kế bản vẽ lồng phôi95...95
6.5 Thiết kế nguyờn cụng gia công chi tiết Piston95...95
6.5.1 Nguyờn cụng 1: Tiện sơ bộ để chọn chuẩn tinh95...95
6.5.2 Nguyờn cụng 2: Tiện mặt ngoài, xén và vỏt mộp mặt đầu96...96
6.5.3 Nguyờn cụng 3: Khoan, doa lỗ97...97
6.5.4 Nguyờn cụng 4: Tiện rãnh xecmăng..98...98
6.5.5 Nguyờn cụng 5: Mài tinh mặt ngoài..99...99
6.5.6 Nguyờn cụng 6: Kiểm tra..99...99
Kết luận