53.Cho 5,6 g Fe vào 250 mL dung dịch AgNO3 1M thì được dung dịch A. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là :
A. 0,20M và 0,20M. B. 0,40M và 0,20M. C. ≈ 0,33M. D. 0,40M.
54.Cơng thức chung các chất đồng đẳng của xiclobuten là
A. C4nH6n B. CnHn+2 C. CnH2n-2 D. C2nH3n
55.Đốt cháy hồn tồn 0,1mol khí C2H4 rồi dẫn tồn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 0,15mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ? dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 12,4 g B. Giảm 10 g C. Tăng 2,4 g D. Giảm 1,2 g
56.Cơng thức cấu tạo nào sau đây khơng phù hợp với chất cĩ cơng thức phân tử là C6H10 ?
A. B. C. D.
Luyện thi bằng đề - bài 9
1. Tính khử của các kim loại : Al, Mg, Fe, Cu, Ag, Zn được xếp tăng dần theo dãy :CH3 CH3
CH3
CH3
CH3CH3 CH3
A. Al < Mg < Fe < Zn < Cu < Ag. B. Ag < Cu < Fe < Zn < Al < Mg.
C. Cu < Ag < Fe < Al < Zn < Mg. D. Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag.
2. Cho CO dư phản ứng với hỗn hợp gồm : MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng chất rắn thu được gồm : được gồm :
A. MgO, Al2O3, FeO, Cu. B. MgO, Al2O3, Fe, Cu. C. MgO, Al, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
3. Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hồn tồn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp đầu lần lượt là : 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp đầu lần lượt là :
A. 5,6 g và 12,8 g. B. 5,6 g và 9,6 g. C. 11,2 g và 3,2 g. D. 11,2 g và 6,4 g.
4. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7g Al và 11,2g Fe vào dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là : tồn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là :
A. 67,6 g B. 70,4 g C. 64,8 g D. 67,5 g
5. Các kim loại trong dãy nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH lỗng, nguội ?
A. Zn, Be, Ba, Al. B. Zn, Al, Cr, Be C. Li, Be, Fe, Ca D. Mg, Zn, Na, Pb.
6. Cho dung dịch chứa 0,05 mol FeSO4 phản ứng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong khơng khí đến khi khối lượng khơng đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là : nung trong khơng khí đến khi khối lượng khơng đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là :
A. 4,00 gam. B. 5,35 gam. C. 4,50 gam. D. 3,60 gam.
7. Phương pháp nào sau đây khơng thể loại bỏ đồng thời cả độ cứng tạm thời lẫn độ cứng vĩnh cửu của nước
A. Chưng cất B. Dùng Na2CO3 C. Dùng Na3PO4 D. Dùng HCl trước và Na2SO4 sau
8. Nhiệtđộ nĩng chảy và khối lượng riêng của các kim loại PNC nhĩm II (nhĩm IIA) khơng tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ : luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ :
A. cĩ kiểu mạng tinh thể khác nhau. B. cĩ bán kính nguyên tử khác nhau.
C. cĩ năng lượng ion hĩa khác nhau. D. tính khử khác nhau
9. Nước cứng khơng gây ra tác hại nào dưới đây ?
A. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp. B. Làm giảm mùi vị thực phẩm.