3) Cách cắt lạt nhựa sai do không mịn 4) Cách cắt lạt nhựa đúng
Hình 3.8.4a: Cách cố định cáp vào thanh ngang của cầu cáp bằng lạt nhựa
Lưu ý: Khoảng cách giữa hai điểm bú cỏp bằng 3-4 lần chiều rộng của bú cỏp Hình 3.8.4b: Cỏch bú cỏp trờn đoạn thẳng
3.9: Lắp đặt dây và đầu nối tiếp đất
Lựa chọn dây và đầu connector
Tất cả các dây tiếp đất của thiết bị và vỏ ngoài của cáp tín hiệu đều phải dùng đầu connector phù hợp để đấu nối tới các điểm đấu đất quy định trờn giỏ mỏy và của phòng máy.
Dây tiếp đất cho thiết bị luôn sử dụng loại dây được cung cấp kèm theo thiết bị truyền dẫn. Trong trường hợp phải sử dụng dây thay thế, nên chọn loại một dây và có vỏ bọc cách điện với tiết diện lớn. Thông thường nên sử dụng loại dây M26, không nên sử dụng loại dõy cú tiết diện nhỏ hơn. Nếu cự ly từ điểm đấu đất của phòng máy đến giỏ mỏy lớn thỡ nờn chọn dây đất có tiết diện lớn hơn.
Các đầu connector được kẹp trực tiếp vào dây tiếp đất hoặc vỏ bọc kim của dây tín hiệu (bằng kìm chuyên dụng) để lắp vào các điểm đấu đất tương ứng, do đó tùy theo loại dây tiếp đất, kích thước của dây tín hiệu và điểm đấu đất (loại ốc-vớt) mà lựa chọn loại đầu connector phù hợp. Hình 4.9 dưới đây minh họa loại đầu connector S35-10 dùng để lắp vào dây M26 và bảng đồng đấu đất chung của phòng máy.
Hình 3.9: Đầu connector S35-10
Lắp đầu connector
3.9.1: Lắp đầu connector vào dây tiếp đất
• Cắt bỏ lớp vỏ nhựa bọc ngoài của dây tiếp đất. Độ dài phần vỏ được cắt bỏ đúng bằng độ dài phần khuyờn trũn của connector.
• Lắp khuyờn trũn của connector vào phần lõi của dây đất sao cho phần vỏ còn lại của dây đất nằm sát vào đầu cuối của khuyên.
• Dùng băng dính cách điện (hoặc ống co nhiệt) cuốn kín nơi tiếp giáp giữa vỏ bọc dây tiếp đất và phần khuyờn trũn của connector.
Hình 3.9.1: Lắp đầu connector vào dây tiếp đất
3.9.2: Lắp đầu connector vào cáp tín hiệu
• Cắt bỏ lớp vỏ nhựa ngoài cùng tại đầu cuối của dây tín hiệu (phía DDF) với độ dài vừa đủ để có thể đấu cỏc dõy tín hiệu (cỏc đụi dõy xoắn trong lừi cỏp) vào phiến đấu dây (phiến Krone).
• Cắt lớp vỏ kim loại của cáp và để lại phần cuối của lớp này với độ dài bằng độ dài phần khuyờn trũn của connector (độ dài phần vỏ kim loại để lại được tính từ điểm cắt lớp vỏ nhựa ngoài cùng về phía đầu cuối cáp).
• Vuốt ngược phần vỏ kim loại còn lại để bao trùm lên lớp vỏ nhựa ngoài cùng. Lắp connector vào dây sao cho phần khuyờn trũn bọc kín phần vỏ kim loại của cáp.
• Dựng kìm (chuyên dụng) kẹp chặt phần khuyờn trũn của connector vào cáp.
• Dùng băng dính cách điện (hoặc ống co nhiệt) cuốn kín nơi tiếp giáp giữa vỏ cáp và phần khuyờn trũn của connector.
Hình 3.9.2: Lắp đầu connector vào cáp tín hiệu
3.10: Hướng dẫn ra dây luồng trên phiến đấu dây.
3.10.1: Cấu tạo phiến đấu dây và cách lắp vào đế cắm DDF
Có nhiều loại phiến đấu dây khác nhau, tuy nhiên Công ty Truyền dẫn Viettel dùng phổ biến loại phiến đấu dây 10 đôi (phiến Krone) để đấu nối cáp tín hiệu 2Mb/s trờn giỏ DDF. Hình dưới đây minh họa cấu trúc một phiến đấu dây.
Lắp phiến đấu dây vào đế cắm khá dễ dàng, chỉ bằng cách cầm phiến đấu và cắm vuông góc vào đế DDF (như hình dưới đây).
Hình 3.10.1a: Lắp phiến đấu dây vào đế cắm DDF - Dụng cụ đấu dõy trờn phiến Krone
Đối với thiết bị truyền dẫn, để đấu dõy trờn cỏc phiến Krone, người ta phải dùng dụng cụ chuyên dụng thường được gọi là dao cài dây hay dao bắn dây (thậm chí gọi là dao Krone).
Dao bắn dõy dựng để cài từng sợi dây tín hiệu vào các khe cắm trên phiến đồng thời cắt phần dây còn thừa. Lưu ý: Để cài dây chắc chắn thì phần đầu dây còn dư trước khi cài dây vào phiến tối thiểu phải là 20mm (tham khảo hình 4.15)
Trong dao bắn dõy cũn cú hai dụng cụ phụ trợ là đầu múc dõy (dùng để gỡ cỏc dõy đó bắn vào phiến) và đầu miết dây (dùng để cài và miết dây cho chắc, phẳng). Cấu tạo và hình dáng dao bắn dây được giới thiệu trong hình sau:
Hình 3.10.1b: Cấu tạo dao bắn dây
nhảy, đây là từng đôi dây xoắn riêng biệt đấu nối từ giá DDF đến các thiết bị đầu cuối khác (như: Tổng đài, thiết bị BTS, ...). Dây nhảy được đấu nối mỗi khi có yêu cầu của người sử dụng các thiết bị đầu cuối.
• Cáp tín hiệu từ thiết bị truyền dẫn được tách thành từng đôi riêng biệt, chạy theo cỏc rónh định vị phía sau của phiến, và cài vào cỏc rónh tương ứng phía trên của mỗi phiến đấu dây.
Quy định: (tham khảo hình 4.15)
1. Mỗi luồng số gồm 4 dây được tách thành hai đụi dõy riêng biệt, một đôi dõy phỏt (Tx) và một đôi dây thu (Rx). Mỗi đụi dõy được đấu trên một phiến Krone riêng biệt nằm kề nhau.
2. Trờn giỏ DDF tổng thể, việc bố trí các phiến được tính từ trên xuống dưới và từ trái sang phải. Phiến đấu dõy phỏt (Tx) được bố trí trước, phiến đấu dây thu (Rx) được bố trí sau.
3. Trên mỗi phiến đấu dây chỉ sử dụng để đấu 08 đụi dõy phỏt (Tx) hoặc 08 đụi dõy thu (Rx) của 08 luồng số. Cỏc rónh khụng sử dụng còn lại phải để trống.
• Từng đôi dây nhảy phải đi qua móc định vị bên sườn mỗi phiến và được cài vào má dưới của cỏc rónh tương ứng.
• Cách đấu dõy trờn phiến đấu dây
• Xuyên từng sợi dây tín hiệu qua rãnh định vị phía sau phiến đấu dây, kéo căng và vắt ngang dây qua rãnh đấu dõy trờn phiến đã xác định. Phần dây còn thừa kể từ rãnh đấu dây đến đầu cuối sợi dây không nhỏ hơn 20mm.
• Cầm dao bắn dây chắc chắn, phần chuôi dao nằm trong lòng bàn tay. Hướng đầu cài dây của dao vào rãnh, trục dọc của dao cài dây vuông góc với mặt phẳng của phiến đấu dây. Nhấn dao cài dây dứt khoát và đủ mạnh theo chiều vuông góc với bề mặt phiến để cài dây vào rãnh và cắt phần dây còn dư.
Hình 3.10.2: Bố trớ các phiến thu và phát trên gia DDF
Hình 3.10.2a: Cỏch đi dây và cài dõy trờn phiến đấu dây
3.11: Lắp đặt cáp luồng 2M giao diện 120 Ω 32