Bài học kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu SKKN Tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động “Pre - listening” trong mỗi kiểu bài ‘Listen‘ của chương trình Tiếng Anh 8 (Trang 26)

D) Trong chương trình Tiếng Anh 8 kiểu bài “ Nghe để rút ra ý

4/Bài học kinh nghiệm.

Qua quá trình thực nghiệm các hoạt động tơi rút ra một số kinh nghiệm là :

 Tổ chức dự giờ , dạy các tiết thao giảng để tìm hiểu mức độ hiểu và vận dụng như thế nào về việc tổ chức soạn giảng hoạt động Pre – listening .

 Tổ chức thảo luận nhằm tìm ra những nguyên nhân giáo viên chưa thể thực hiện tốt được và tìm cách khắc phục .

 Điều cần lưu ý nhất là khi thiết kế Pre – listening trong một giờ dạy bài Listen cần lưu ý đến trình độ học sinh , phải luơn kích thích học sinh vận dụng những hiểu biết và kinh nghiệm đã cĩ vào việc trả lời các câu hỏi , cũng như các yêu cầu của giáo viên , nhằm giúp học sinh mở rộng suy nghĩ Qua đĩ phát triến ngơn ngữ cho các em .

 Ở bất kì kiểu bài Listen nào , muốn cĩ được kết quả thành cơng sau tiết học thì khâu chuẩn bị là quan trọng nhất . Và đối với bài Listen kết quả cĩ được khả quan hay khơng là quyết định ở phần Pre – listening .

 Tránh gợi ý sâu vào nội dung bài . Cần chú trọng việc học sinh tự tư duy và linh động trong quá trình soạn giảng .

Hoạt động dạy của giáo viên là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật . Do vậy việc giúp giáo viên soạn giảng tốt phần Pre – listening là một yêu cầu hết sức quan trọng và cần thiết trong tiết dạy bài Listen thành cơng .

Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ nhưng gĩp phần khơng nhỏ trong việc tổ chức soạn giảng hoạt động Pre – listening trong tiết dạy bài Listen ở chương trình Tiếng Anh 8 . Giúp học sinh yêu thích bộ mơn và giúp giáo viên tạo thêm sự uy tín đối với học sinh , cũng như các bậc phụ huynh , đồng nghiệp và ban lãnh đạo nhà trường .

giảng dạy và tổng hợp ở một số sách nghiêp vụ … Tơi đã viết lên kinh nghiệm “Tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động “Pre - listening” trong mỗi kiểu bài ‘Listen ‘ của chương trình Anh Văn 8”

Và giúp giáo viên , đồng nghiệp cĩ thêm nguồn tài liệu tham khảo , bổ sung vào vốn hiểu biết trong lĩnh vực soạn giảng của mình .Nhằm gĩp phần xây dựng sự nghiệm giáo dục chung .

I. Lí do chọn đề tài . 2 II. Mục đích tổng kết kinh nghiệm . 3 III. Nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm . 3

IV. Khách thể tổng kết . 3

V . Đối tượng tổng kết . 3

VI. Đối tượng khảo sát . 3

VII. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 4

VIII. Giới thiệu nghiên cứu . 5

I X. Tổ chức nghiên cứu . 5 X . Triển vọng của sản phẩm . 6

B . Phần kết quả nghiên cứu. 7

Chương I: Cơ sở lí luận của vấn đề được nghiên cứu . 7 1/Tình hình vấn đề được nghiên cứu . 7

2/ Cơ sở khoa học của vấn đề được nghiên cứu . 8 Chương II: Thực trạng của vấn đề được nghiên cứu. 8 1/ Giới thiệu đặc điểm tình hình. 8

2/ Nhiệm vụ chủ yếu của đề tài. 8 3/ Nguyên nhân của vấn đề được nghiên cứu. 9

Chương III: Các tổ chức hoạt động . 10

1. Những căn cứ đề ra các hoạt động . 10 2. Mơ tả nhũng hoạt động đã thực hiện . 10

3. Kết quả của những hoạt động 19

4. Bài học kinh nghiệm 19

Một phần của tài liệu SKKN Tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động “Pre - listening” trong mỗi kiểu bài ‘Listen‘ của chương trình Tiếng Anh 8 (Trang 26)