Câu 28 Thế nào là Trăng che sao?

Một phần của tài liệu Nhung cau hoi hay ve thien van (phan 3) (Trang 36 - 40)

Khi Mặt trăng di chuyển đến giữa Trái đất và Mặt trời, ba thiên thể cùng nằm trên một đường thẳng, từ Trái đất nhìn lên ta thấy Mặt trăng che khuất Mặt trời và xảy ra nhật thực. Cũng giống như vậy, Khi Mặt trăng che khuất một thiên thể nào đó ở xa xôi, ta gọi hiện tượng đó là Trăng che sao(che lấp).

Câu 29 Sao Thuỷ mới phát hiện ra có bộ mặt như thế nào? có bộ mặt như thế nào?

• Khoảng cách gần nhất giữa sao Thuỷ và Trái đất là 77 triệu km, xa với rất nhiều so với khoảng cách 38 vạn km từ Mặt trăng tới Trái đất, thêm vào đó sao Thuỷ là hành tinh nằm trong quỹ đạo Mặt trời, độ góc với Mặt trời

không vượt quá 28 độ nên hầu như lúc nào sao Thuỷ

cũng bị ánh sáng Mặt trời lúc bình minh và hoàng hôn che lấp, muốn quan trắc sao Thuỷ không phải dễ dàng. Có tin đồn rằng, năm 1543 trước khi chết, Copernic đã than

phiền đến cuối đời ông vẫn chưa được nhìn thấy sao

Thuỷ. Trên Trái đất hiện nay, nếu dùng kính viễn vọng tốt nhất để quan trắc sao Thuỷ thì cũng chỉ nhận biết được những khu vực trên sao thuỷ có chiều dài trên 750 km. Nói cách khác là, từ Trái đất ta không thể nhìn rõ bề mặt của sao Thuỷ.

Phát hiện đầu tiên khiến mọi người vô cùng kinh ngạc là bề mặt của sao Thuỷ rất giống bề mặt của Mặt trăng, cũng là những dãy núi tròn xen kẽ nhau và các mạch núi, thung lũng, đồng bằng, vách núi cao. Có dãy núi tròn đường kính tới mấy trăm kilomet, cũng có những dãy núi tròn đường kính chỉ độ mấy chục kilomet, mấy kilomet thậm chí nhỏ hơn nữa; cũng có eo núi dài tới hơn 100 kilomet và thung lũng có đường kính tới hơn 1000 kilomet. Các nhà khoa học không những phát hiện ra chúng mà còn đặt tên cho chúng. Ví dụ: Trên sao Thuỷ có một thung lũng đường kính 1.300 km, khi sao Thuỷ di chuyển đến điểm gần Mặt trời , ánh Mặt trời chiếu thẳng vào thung lũng này và đây là nơi nóng nhất trên bề mặt của tất cả các hành tinh trong hệ Mặt trời, bởi vậy các nhà khoa học đã đặt tên cho nó là

Câu 30 Lớp mây mù dầy đặc trên sao Kim là gì? Kim là gì?

Sao Kim là một hành tinh sáng nhất trong không trung, ánh sáng của sao Kim chỉ thua kém Mặt trời và Mặt trăng. ở Trung Quốc cổ đại, khi sao Kim xuất hiện lúc hoàng hôn, người ta gọi nó là " trường canh tinh" ( sao báo trước một đêm dài) và khi sao Kim xuất hiện lúc bình minh được gọi là " khải minh tinh" hoăc "thái bạch tinh" (sao báo trước trời sáng). Thực ra các tên gọi đó chỉ là một sao: sao Kim. So với các sao khác, so với các sao khác sao Kim cách Trái đất gần hơn cả, lúc gần nhất là 40 triệu km, chưa bằng 1/3 khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời. Lẽ ra các nhà thiên văn học phải hiểu biết tường tận về vị láng giềng gần gũi của Trái đất. Nhưng thực tế không phải vậy bởi vì xung quanh sao Kim luôn có lớp khí quyển dầy đặc trong đó có mây mù mờ mịt che khuất tầm nhìn của con người trên Trái đất. Mấy trăm

Tháng 2 năm 1964, mấy nhà khoa học đã thả một khí cầu có gắn máy móc tinh vi lên độ cao 27 km để nghiên cứu quang phổ của sao Kim. Trên độ cao đó, khí quyển của Trái đất rất loãng không cản trở gì đến việc nghiên cứu quang phổ. Các nhà khoa học đã phát hiện ra trong khí quyển của sao Kim có hơi nước. Phần khí quyển

trên tầng mây của sao Kim có chứa lượng hơi nước

tương đương với lớp nước dày 0,1 milimet. Hàm lượng đó không ít hơn hàm lượng hơi nước trên tầng cao khí quyểT trái đất. Qua đó các nhà khoa học còn dự đoán rằng trong lớp khí quyển ở dưới tầng mây sao Kim hàm

Một phần của tài liệu Nhung cau hoi hay ve thien van (phan 3) (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)