Hình 2.2 Kích thước và bố trí kênh nạp khí nĩng và khí thải ẩm máy sấy tháp
Thể tích của thĩc chứa trong tháp:
Vth = Vv.τ = ) G ( 1 = 1096,1539 .1, 014 750 = 1,48 m3
Với khối lượng riêng của thĩc ướt:ρ = 750 kg/m3
Thể tích tháp: V = Vth + Vtrống
Với: V = B. L. H
B, L, H - là chiều rộng, chiều dài, chiều cao của thiết bị sấy. Chọn L = 1m (Chiều dài của tháp sấy hay chiều dài của máng dẫn)
Chọn số lượng máng dẫn (kênh dẫn hoặc kênh thải) trong mỗi dãy: k = 3
Chiều rộng buồng sấy:
B = 2k. tn + 0,1 = 6.0,1 + 0,1 = 0,7 m (Với tn = 0,1m – Chiều rộng máng dẫn)
Mặt khác thĩc khi di chuyển từ trên xuống qua các kênh dẫn (kênh thải) sẽ khơng điền đầy các khoảng trống xung quanh các kênh dẫn (kênh thải). Thực tế với xu hướng di chuyển từ trên xuống chúng sẽ tạo ra các vết lõm phía bên dưới các kênh dẫn (kênh thải). Do đĩ:
Vtrống = 1,25.(n. L. FK)
n: Số kênh dẫn và kênh thải.
L: Chiều dài của máng dẫn = chiều dài của tháp sấy.
FK: Tiết diện kênh. Ta cĩ:
Thiết kế hệ thống sấy lúa sấy tháp năng suất sản phẩm 1 tấn/h Trang 24 ⟺ 0,7. 1. H = 1,48 + 1,25 3.H 0,17 .1.(0,085.0,1 - 2. 2 0,05.0,045 ) ⟺ 0,7.H = 1,48 + 0,1378.H Suy ra: H 2, 63 0, 7 0,1378 1, 48 m
Ta chọn chiều cao của vùng làm mát bằng ½ chiều cao vùng sấy.
Suy ra, chiều cao thực tế của tháp bao gồm các vùng sấy và vùng làm mát đồng thời đảm bảo an tồn từ khâu cung cấp vật liệu và tháo vật liệu là:
Ht = 4,305 m
Vậy kích thước sơ bộ của tháp sấy:
Chiều dài buồng làm việc L = 1m
Chiều rộng buồng làm việc B = 0,7m
Chiều cao Ht = 4,305 m