Menu hình vẽ của Towedm có điểm, đường thẳng, đường tròn, và đường gấp khúc cao cấp bao gồm cả các loại đường gấp khúc không tròn.
Menu Màn hình hiển thị Lý giải
Điểm cực/ tọa độ Điểm<X,Y> =(Nếu cần chọn điểm gốc, trên màn hình có thể chọn tọa độ gốchoặc đường thẳng đánh vào chữ O 1. Cách thức nhập thông thường: x,y2. Cách thức nhập tọa độ tương đối:@x,y( @ là tiêu chí tọa độ tương đối,”x” là tọa độ trục x tương đối, “y” là tọa độ trục y tương đối. Trước đó, một điểm là điểm tham khảo tương đối, có thể dùng con trỏ để chọn một điểm tham khảo.3.Cách nhập tọa độ cực tương đối:<a,1(“<” là tiêu chí tọa độ cực, “a”chỉ góc độ,”1” là độ dài. trước đó, một điểm là điểm tham khảo. Nếu dùng con trỏ chọn điểm tham khảo ,sẽ gợi ý nhập đường kính cực và góc độ .
Điểm bất kỳ con trỏ Dùng con trỏ chỉ điểm bất kỳ Dùng con trỏ định một điểm bất kỳ trên màn hình.
Điểm tâm đường tròn Đường tròn, cung tròn = Cần tâm đường tròn của đường tròn hoặc cung tròn.
Điểm trên đường tròn Đường tròn, cung tròn=Góc độ= Cần điểm của một góc độ nào đó trên đường tròn.
Điểm đẳng phân Chọn đường, đường tròn, cung=số đẳng phân<N>=góc độ bắt đầu <A>= Điểm đẳng phân của đường thẳng, đường tròn hoặc cung tròn.
Điểm nền trận điểm Điểm nền trận điểm <X,Y> =khoảng cách trận điểm <Dx,Dy> =Số trục X <Nx>=Số Trục Y<Ny>= Từ đầu mút trận điểm bắt đầu , lấy (Dx,Dy) là khoảng cách bước, Số trụ X là số mắt của điểm trên trục X, Số trục Y là số mắt của điểm trên trục Y làm bày ra một điểm.Thay đổi ký hiệu của khoảng cách bước Dx,Dy có thẻ thay đoỏi đầu mút trận điểm là góc trái trên, góc trái dưới, góc phải trên và góc phải dưới. Có thể dùng chức năng này phối hợp bổ trợ vẽ hình, có thể tăng tốc độ vẽ hình.
Trung điểm Chọn đường thẳng, cung tròn Trung điểm của đường thẳng hoặc cung tròn.
Trung điểm hai điểm Chọn điểm một<X,Y>=Chọn điểm 2<X,Y>= Trung điểm giữa hai điểm.
Giao điểm CL Chọn cung đường tròn thứ 1=Chọn cung đường tròn thứ 2= Giao điểm của đường thẳng, đường tròn, cung tròn, cùng chức năng giao điểm khác nhau; “giao điểm CL” không yêu cầu giao điểm có thể nhìn thấy giữa đường tròn, khi tiến hành thao tác này, hẹ thống sẽ tự động kéo dài đường tròn, sau đó tính ra giao điểm của nó.
Quay vòng điểm Chọn điểm<X,Y>=Điểm trung tâm<X,Y>=Góc quay vòng<A>=Số lần quay vòng<N>= Quay vòng tạo điểm
Đối xứng điểm Chọn điểm<X,Y>=Đối xứng tại điểm, đường thẳng= Điểm đối xứng của điểm cần thiết.
Xóa điểm lập cung Xóa điểm lập cung Xóa điểm lập cung
Kiểm tra khoảng cách hai điểm Điểm 1< X,Y>=điểm 2<X,Y>=Khoảng cách hai điểm<L>=??? Tính khoảng cách giữa hai điểm, khi con trỏ nămg trong phạm vi có thể nắm bắt mọt điểm, lấy điểm này là một điểm trong đó, nếu không , ấn nút xác nhận của chuột có giá trị tọa độ mà con trỏ đang ở.
2.2 Menu đường thẳng:
Đường thẳng Màn hình Lý giải
Đường thẳng hai điểm Đường thẳng hai điểmĐầu mút đường thẳng<X,Y>=Đầu mút đường thẳng<X,Y>=Đầu mút đường thẳng<X,Y>= Qua một điểm làm đường thẳng.Điểm bắt đầuQua một điểm Qua một điểm
thẳng<Y/N?> Đường phân góc phẳng của hai đường thẳng cần thiết.Lựa chọn một trong hai đường thẳng.
Điểm+góc độ Chọn điểm<X,Y>=Góc độ<A=90>= Phương hướng chính của điểm cần qua và trục X thành đường bổ trợ của góc độ A.Trực tiếp ấn Enter là 900.
Cắt+ góc độ Cắt đường tròn,cung trònGóc độ <A>=Đường thẳng<Y/N?> Cắt đường tròn hoặc cung tròn với phương hướng chính trục X thành đường bổ trợ của góc độ A. Điểm đường kẹp góc Chọn điểm<X,Y>=Chọn đường thẳng=Góc độ <A=90>=Đường thẳng <Y/N?> Cần qua một điểm đã biết và một đường thẳng nào đó thành đường thẳng của góc độ A.
Đường cắt hai đường tròn Cắt đừng tròn, cung tròn một =Cắt đường tròn , cung tròn hai=Đường thẳng<Y/N?> Làm đường cắt hai đường tròn hoặc cung tròn, nếu hai đường tròn cắt nhau, có thể chọn đường thẳng là hai đường cắt ngoài của hai đường tròn. Nếu hai đường tròn không cắt nhau, có thể chọn đường thẳng là hai đường cắt ngoài và thêm hai hai đường cắt trong.
Đường thẳng kéo dài Chọn đường thẳng =Giao với đường thẳng, đường tròn,
cung Kéo dài đường thẳng đến cắt một đường thẳng, đường tròn, cung tròn đã chọn, khi có hai điểm giao, chọn điểm giao gần con trỏ.
Đường tròn dịch phẳng Chọn đường thẳng =Khoảng cách dịch phẳng<D>=Đưởng thẳng<Y/N?> Dịch phẳng tạo lại đường thẳng, Sau khi tạo lạicũng là đường thẳng thực. Nếu chọn đường thẳng là đường bổ trợ , kết quả cũng là đường bổ trợ.
Đường thẳng đối xứng Chọn đường thẳng=Đối xứng với đường thẳng= đối xứng lập lại đường thẳngMột đường thẳng nào đó đã biết, đối vứng với mpptj đường thảng nào đó. Đường xạ điểm Chọn điểm<X,Y>=Góc độ (A>=Giao với đường, đường tròn,
cung Qua một điểm nào đó và phương hướng chính của trục X thành góc độ A, và cắt một đường thẳng hoặc đường tròn, hoặc đường thẳng của cung tròn đã biết khác.Khi có hai giao điểm, chọn giao điểm gần con trỏ.
Xóa đường bổ trợ Xóa bỏ tất cả các đường bổ trợ.
Kiểm tra góc kẹp hai đường Chọn đường thẳng một=Chọn đường thẳng hai=Góc kẹp hai đường=??? Tính toán góc kẹp hai đường đã biết.
2.3 Menu đường tròn
Menu Màn hình hiển thị Lý giải
Tâm đường tròn +bán kính Tâm đường tròn<X,Y>=Bán kính <R>= Dựa vào tâm và bán kính đã cho để tạo đường tròn.
Tâm đường tròn + cắt Tâm đường tròn(X,Y)=Cắt với điểm, đường, đường tròn =Đường tròn <Y/N?> Tâm đường tròn , đường tròn đẫ biết cắt với một điểm , đường thẳng , đường tròn khác để tạo đường tròn.Khi xuất hiện hơn một đường tròn, lựa chọn đường tròn cần thiết.
Cắt điểm + bán kính Điểm trên đường tròn <X,Y>=Cắt điểm, đường, đường trònBán kính<R>=Đường tròn<Y/N?> Một điểm trên đường tròn đã biết, đường tròn đã biết cắt với một điểm, đường thẳng, đường tròn, cung tròn khác cùng với bánh kính đã biết tạo đường tròn.
Hai điểm+ bán kính Điểm một<X,Y>=Điểm hai<X,Y>=Bán kính<Y/N?> Hai điểm trên đường tròn đã biết , bán kính đã biết tạo đường tròn.
Trung tuyến+ cắt Trung tuyến=Cắt với điểm , đường, đường trònBán kính <R>=Đường tròn(Y/N?> Đường thẳng gốc tâm đường tròn đã cho, và đường tròn đã biết cắt với một điểm, đường thẳng, đường tròn hoặc cung tròn đã biết để chọn tạo đường tròn.
Cắt kép + bán kính( cung tròn quá độ) Cắt với điểm, đường, đường trònCắt với điểm, đường, đườn trònĐường tròn<Y/N?> Đường tròn đã biếtcắt với hai điểm, đường thẳng , đường tròn hoặc cung tròn, và cùng bán kính đã biết tạo đường tròn, Tương đương cung tròn quá độ của AUTOP.
Đường tròn cắt ba Điểm, đường, đường tròn, cung 1=Điểm ,đường, đường tròn , cung 2=Điểm ,đường, đường tròn, cung 3=Đường tròn<Y?N> Đường tròn cắt của ba nguyên tố bất kỳ cần thiết.
Kéo dài cung tròn Cung trònGiao với đường, đường tròn, cung kéo dài cung tròn và giao với một đương thẳng, đường tròn hoặc cung tròn.
Đường tròn đồng tâm Đường tròn, cung trònGiá trị dịch chuyển nghiêng <D>= Tạo đường tròn hoặc cung tròn theo đường tròn và cung tròn sau khi dịch chuyển nghiêng với trị số đã cho.
Đường tròn đối xứng Đường tròn, cung trònđối xứng với đường thẳng= Tạo đường tròn hoặc cung tròn đối xứng với đường tròn và cung tròn.
Đường tròn biến cung tròn Đường tròn=Điểm bắt đầu cung tròn <X,Y>=Điểm kết thúc cung tròn <X,Y>= Với đường tròn đã chọn theo điểm bắt đầu và điểm kết thúc tạo biến thành cung tròn.
Điểm nhọn biến cung tròn Bán kính<R>=Dùng con trỏ chỉ định điểm nhọn Biến điểm nhọn thành cung tròn, cần phải đảm bảo điểm nhọn chỉ có hai hình vẽ có hiệu lực( ngoài ra chỉ có thể là đường thẳng hoặc cung tròn), mà đầu mút trùng hợp, nếu không thao tác này sẽ không thể thành công.
Cung tròn biến đường tròn Cung tròn=Cung tròn=Ấn ESC để thoát Biến cung tròn thành đường tròn.
2.4 Đường gấp khúc cao cấp
Menu Màn hình hiển thị Lý giải
Tròn dừa Nửa trục dài<R a>=Nửa trục ngắn<R b>=Góc khởi đầu<A1>=Góc kết thúc<A2>= Phương trình tham số:x=acos(t)y=bsin(t)
Đường xoáy ốc Góc khởi đầu<A1>=Bán kính khởi đầu<R1>=Góc kết thúc<A2>=Bán kính kết thúc<R2>= Đường xoáy ốc Acsimet
Đường Parabol Hệ số<K2>=Hệ số khởi đầu <X1>=Hệ số kết thúc<X2>= Sử dụng phương trình đường parabolY=K*X*X
Đường mở dần Bán kính đường tròn cơ sở<R>=Góc khởi đầu<A1>=Góc kết thúc<A2>= Phương trình tham số:x=R(cos(t)+ sin(t))y=R(sin(t)-cos(t))
Bánh răng tiêu chuẩn Số khuôn bánh răng<M>=Số răng của bánh răng<Z>=Số răng có hiệu lực<N>=Góc độ khởi điểm<A>= Tương đương trong bánh răng tự do, các tham số cài đặt là: góc áp lực =20, Hệ số biến vị =0, hệ số răng cao=0.25, hệ số cung tròn quá độ= 0.38.Không cần dùng số răng có hiệu lực lớn hơn số răng, nhu vậy mặc dù có thể tạo ra hình vẽ nhưng có rất nhiều các đường bị trùng lập, khi thay mã gia công sẽ tạo ra nhiều rắc rối.
Bánh răng tự do Số khuôn bánh răng<M>=Số răng bánh răng<Z>=Góc áp lực<A>=Hệ số biến vị<O>=Hệ số răng cao<T>=Hệ số khe đỉnh răng<B>=Hệ số cung tròn quá độ=Số răng có hiệu lực<N>=Góc đọ khởi đầu<A>= Bánh răng đường mở dần:Bán kính đường tròn cơ sở: Rb=MZ/2*cos(A)Bán kính đường tròn đỉnh răng: Rt=MZ/2+M*(T+O)Bán kính đường tròn thân răng: Rf=MZ/2-M*(T+B+-O)
Bài 7: