ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu CHUAN KIEN THUC KI NANG MON VAT LI (Trang 32)

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Stt CKTKN trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN Ghi chỳ

1 Kiến thức:

- Nờu được vớ dụ về hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng.

- Phỏt biểu được định luật phản xạ ỏnh sỏng.

[Nhận biết]

• Hiện tượng ỏnh sỏng bị đổi hướng, một phần trở lại mụi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng.

Vớ dụ như: Khi chiếu ỏnh sỏng đốn pin vào gương phẳng, ta thấy trờn tường trước gương cú vệt sỏng.

• Định luật phản xạ ỏnh sỏng:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và phỏp tuyến của gương ở điểm tới.

- Gúc phản xạ bằng gúc tới.

2 Kiến thức: Nhận biết được tia

tới, tia phản xạ, gúc tới, gúc - Tia sỏng từ điểm sỏng (S) chiếu tới gương tại điểm tới (I) gọilà tia tới (SI). Khụng yờu cầu HS học thuộclũng cỏc định nghĩa về điểm

S NI R

I N' i i'

phản xạ, phỏp tuyến đối với sự phản xạ ỏnh sỏng bởi gương phẳng.

- Tia sỏng bị hắt trở lại khụng khớ từ điểm tới (I) gọi là tia phản xạ (IR).

- Đường thẳng kẻ vuụng gúc với mặt gương phẳng tại điểm tới (I) gọi là phỏp tuyến (NN').

- Gúc SIN = i (gúc hợp bởi giữa tia tới và phỏp tuyến tại điểm tới) gọi là gúc tới;

- Gúc NIR = i' (gúc hợp bởi giữa tia phản xạ và phỏp tuyến tại điểm tới) gọi là gúc phản xạ.

tới, phỏp tuyến, tia tới, tia phản xạ, gúc tới, gúc phản xạ.

3 Kĩ năng: Biểu diễn được tia

tới, tia phản xạ, gúc tới, gúc phản xạ, phỏp tuyến trong sự phản xạ ỏnh sỏng bởi gương phẳng

[Vận dụng]

Vẽ được trờn hỡnh vẽ một tia sỏng bất kỡ chiếu đến gương phẳng và vẽ đỳng được tia phản xạ hoặc ngược lại vẽ được đỳng tia tới gương phẳng khi biết trước tia phản xạ trờn gương phẳng.

Để vẽ tia phản xạ khi biết trước tia tới và ngược lại bằng cỏch:

- Dựng phỏp tuyến tại điểm tới.

- Dựng gúc phản xạ bằng gúc tới hoặc ngược lại, dựng gúc tới bằng gúc phản xạ

Một phần của tài liệu CHUAN KIEN THUC KI NANG MON VAT LI (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w