KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)

Một phần của tài liệu tài liệu luyện thi THPT môn Hóa (Trang 74)

Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI 75

Câu VII.113. Trường hợp nào sau ñây không xảy ra phản ứng hóa học ?

A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

Câu VII.114. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc

với dung dịch chất ñiện li thì các hợp kim mà trong ñó Fe ñều bịăn mòn trước là:

A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu VII.115. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Câu VII.115. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản

thì hệ số của HNO3 là

A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. Câu VII.116. Trường hợp xảy ra phản ứng là Câu VII.116. Trường hợp xảy ra phản ứng là

A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng)

C. Cu + HCl (loãng) + O2D. Cu + H2SO4 (loãng) →

Câu VII.117. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch

H2SO4 loãng nóng (trong ñiều kiện không có không khí), thu ñược dung dịch X và 7,84 lít khí

H2 (ởñktc). Cô cạn dung dịch X (trong ñiều kiện không có không khí) ñược m gam muối khan.

Giá trị của m là

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.

Câu VII.118. ðốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu ñược vào dung dịch

HNO3 0,5M thấy thoát ra 448 ml khí NO duy nhất (ñktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3

cần dùng ñể hoà tan chất rắn là

A. 0,84 lít. B. 0,48 lít. C. 0,16 lít. D. 0,42 lít.

Câu VII.119. Khử m gam bột CuO bằng khí H2ở nhiệt ñộ cao thu ñược hỗn hợp chất rắn X. ðể

hoà tan hết X cần vừa ñủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu ñược 4,48 lít khí NO duy nhất (ñktc).

Hiệu suất của phản ứng khử CuO là

Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI 76

CHƯƠNG 8. NHẬN BIẾT – CHUẨN ĐỘ CHỦ ĐỀ 1. PHÂN BIỆT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH CHỦ ĐỀ 1. PHÂN BIỆT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH

Câu VIII.1. Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng

A. phương pháp ñốt nóng thử màu ngọn lửa.

B. phương pháp nhiệt phân ñể tạo kết tủa.

Một phần của tài liệu tài liệu luyện thi THPT môn Hóa (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)