Biện pháp thực hiện:

Một phần của tài liệu KE HOACH DAY HOC MON GDCD (Trang 36 - 38)

* Đối với học sinh:

-Muốn học tốt bộ mơn này HS cần sử dụng tối đa các giác quan khác nhau để nhằm phát huy phơng châm “ Tơi nghe và tơi quên, tơi nhìn và tơi nhớ ,tơi làm và tơi hiểu”

- Ngời học khơng là ngời tiếp nhận một cách bị động, khơng chủ yếu tiếp nhận thõng tin từ GV mà chủ động lĩnh hội thơng tin, suy nghĩ tìm tịi khám phá các khía cạnh khác nhau của thơng tin, sắp xếp lại thơng tin.

- Ngời học khơng chỉ lĩnh hội nội dung kiến thức mà cịn hình thành và phát triển kĩ năng học tập của mình, hình thành và phát triển cách học.

- HS luơn cố gắng tự giác ,tích cực và độc lập vì “ Khơng ai cĩ thể học tập thay mình” - Luơn trao đổi với bạn bè để kiểm tra sự hiểu biết.

- Luơn học bài và chuẩn bị bài trớc khi tới lớp để hiểu, nắm vững ,nắm sâu kiến thức

- Luơn đặt câu hỏi với bạn để xem suy nghĩ của mình, những hiểu biết của mình cĩ giống nhau khơng để điều chỉnh sửa chữa những điều mình sai thơng qua trao đổi ,thảo luận.

* Đối với Giáo viên :

- Cần cĩ nhận thức đúng đắn về vị trí ,vai trị của mơn học và xác định đợc trách nhiệm của bản thân.

Cụ thể:

- Tr

ớc khi lên lớp: Nghiên cứu bài dạy và tìm hiểu các t liệu liên quan tới bài dạy thật kĩ càng khoa học. Trong quá trình soạn bài cần kết hợp các phơng pháp dạy học để hớng dẫn học sinh tìm hiểu tỉ mỉ, chi tiết các kiến thức trong bài. Soạn giảng đúng phân phối chơng trình.

- Khi lên lớp:

+ Trớc khi giảng dạy phải kiểm tra phần bài cũ và phần chuẩn bị bài mới của học sinh một cách thờng xuyên để kịp thời đơn đốc các em học bài, làm bài đầy đủ và đều đặn.

+ Trong quá trình dạy học phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Dới sự hớng dẫn của giáo viên học sinh tích cực hoạt động để tự phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức, kĩ năng mới, hình thành thái độ tích cực.

+ Các hoạt động dạy học phải đợc thiết kế phù hợp với mục tiêu cụ thể của bài học, căn cứ vào năng lực và trình độ của học sinh, vào điều kiện hồn cảnh cụ thể mà thiết kế tiết học thành những hoạt động cĩ thể phát huy tối đa hoạt động nhận thức của học sinh

- Dạy học mơn GDCD phải gắn bĩ chặt chẽ với cuộc sống thực tiến. GV phải hớng dẫn học sinh liên hệ giữa bài học GDCD với đời sống đạo đức pháp luật của cá nhân, tập thể và địa phơng. Hớng dẫn học sinh điều tra tìm hiểu, các vấn đề trong lớp, trong tr-

ờng ở địa phơng, caực thõng tin sửù kiẽn ( saựch, baựo, ủaứi, internet) kũp thụứi cĩ liên quan đến chủ đề bài học. Hớng dẫn các em phát huy vốn kinh nghiệm cuộc sống của bản thân để phân tích lí giải, tranh luận về các tình huống các sự kiện thực tế.

- Cần kết hợp một cách hợp lí các phơng pháp giáo dục: giữa các phơng pháp dạy học truyền thống ( diến giảng, đàm thoại, trực quan, kể chuyện ... ) với các phơng pháp hiện đại cĩ khả năng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh ( thảo luận, đĩng vai, giải quuyết vấn đề, đề án ... )

- Cần sử dụng hợp lí các hình thức dạy học: học cá nhân, học theo nhĩm, học theo lớp.

* Về việc kiểm tra đánh giá:

- Địi hỏi kiểm tra đánh giá trên các mặt: sự hiểu biết nội dung kiến thức, khả năng vận dụng, kĩ năng và thái độ. - Hình thức kiểm tra: miệng, 15 phút, một tiết, học kì.

- Khi chấm bài giáo viên phải thực sự khách quan đối với kết quả học tập của học sinh

- Sau bài kiểm tra học sinh phải rút ra đợc u, nhợc điểm của mình để phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm, cịn giáo viên điều chỉnh lại phơng pháp dạy học của mình ( nếu cần)

- Trả bài theo đúng quy định

Một phần của tài liệu KE HOACH DAY HOC MON GDCD (Trang 36 - 38)