Pitago đảo.
- Vận dụng vào bài tập thực tế. Làm bài tập 63, 64 SGK.
GT ∆ ABC cân tại A AH ⊥ BC
KL ∆ AHB = ∆ AHC Chứng minh
Cách 1: ∆ ABC cân tại A =>AB = AC và gĩc B = gĩcC
=>∆ AHB = ∆ AHC (cạnh huyền - gĩc nhọn )
Cách 2:
∆ ABC cân tại A => AB = AC AH chung
Do đĩ : ∆ ABH = ∆ ACH (cạnh huyền -cạnh gĩc vuơng)
Bài 17
I. Mục tiêu
-Ơn tập về biểu thức đại số, tính giá trị biểu thức đại số.Ơn tập về đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
-Rèn luyện tính chính xác, cách trình bày bài tốn -Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
HOạT ĐộNG CủA GV GHI BảNG
Hoạt động 1: Giá trị biểu thức đại số.
Cho biểu thức đại số:
- Mời 2 học sinh lên bảng tính
- Mời học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức đại số.
- Yêu cầu các học sinh cịn lại làm vào vở bài tập.
- Nhận xét hồn thiện bài giải của học sinh
Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng
- Dùng bảng phụ cho các đơn thức, xếp các đơn thức thành từng nhĩm các đơn thức đồng dạng
- Mời học sinh lên bảng giải , các học sinh
1.Tính giá trị biểu thức đại số:
tại x=1 và x=-1 cho x2 - 5x
+ Thay x=1 vào biểu thức đại số x2-5x ta đợc : 12 - 5.1= - 4
Vậy -4 là giá trị của biểu thức đại số x2 -5x tại x=1
+ Thay x=-1 vào biểu thức đại số x2- 5x ta đợc:
(-1)2 – 5 (-1) = 1 + 5 = 6
Vậy 6 là giá trị của biểu thức đại số x2 - 5x tại x = - 1
2.Xếp các đơn thức sau thành từng nhĩm các đơn thức đồng dạng:
a)3x2y; -4x2y; 6x2y b)-7xy; - 5 xy; 10xy
34
cịn lại làm vào vở
- Mời một học sinh nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng
- Mời học sinh nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng.
Hoạt động 3: Tính tổng các đơn thức đồng
dạng
- Với các nhĩm đơn thức đồng dạng trên tính tổng các đơn thức theo từng nhĩm các đơn thức đồng dạng.
- Mời học sinh lên bảng giải - Mời các học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng.
- Mời học sinh nhắc lại qui cộng đơn thức đồng dạng
Hoạt động 4: Đơn thức thu gọn và nhân hai
đơn thức.
- Thế nào là đơn thức thu gọn ? - Qui tắc nhân hai đơn thức ?
- Dùng bảng phụ
- Các đơn thức trên cĩ phải là đơn thức thu gọn cha ?
- Mời học sinh lên bảng thu gọn đơn thức - Yêu cầu học sinh nhân từng cặp đơn thức với nhau.
- Nhận xét
Hoạt động 5: Tính tổng đại số
- Trên biểu thức thứ nhất cĩ đơn thức nào đồng dạng khơng?
- Vậy ta cĩ thể tính đợc biểu thức đại số này khơng?
- Mời học sinh lên bảng giải - Mời học sinh nhận xét
- Tơng tự với biểu thức thứ hai
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
Bài tập1. a./ Cho 5 đơn thức
b./ Xếp các nhĩm đơn thức đồng dạng. c./ Tính tổng đơn thức đồng dạng.
Bài tập 2 a./ Cho 5 đơn thức cha ở dạng đơn thức thu gọn.
b./ Thu gọn các đơn thức trên c./ Nhân 5 cặp đơn thức.
c)12xyz; 8xyz; -5xyz
3.Tính tổng các đơn thức đồng dạng:
a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y = [ 3 + (-4) + 6 ] x2y = 5x2y b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy = [(-7) + (-1/2) + 10].xy =5/2 xy
c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz =[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz Thu gọn: a./ xy2x = x2y b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6 c./ -8x5yy7x = - 8x6y8 d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4 Nhân a./ -x2y . 7x3y6 = -7x5y7 b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4 = 24 x8y11z4 5./ Tính tổng đại số
a./ 3x2 + 7xy - 11xy + 5x2 = 3x2+ 5x2+ 7xy - 11xy = 8x2- 4xy
b./ 4x2yz3 - 3xy2 + x2yz3 +5xy2 = 9/2 x2yz3 + 2xy2
Bài 18
I. Mục tiêu
- Ơn tập tính chất đờng phân giác của gĩc
-Rèn luyện tính chính xác, cách trình bày bài tốn -Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV ,HS Nội dung
Hoạt động 1. Vẽ tia phân giác của gĩc
-HS1: vẽ gĩc xOy, dùng thớc hai lề vẽ tia phân giác của gĩc xOy.
Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của mơt gĩc. Minh hoạ tính
chất đĩ trên hình vẽ. Trên hình vẽ kẻ MH ⊥ Ox, MK ⊥ Oy và kí hiệu MH = MK.
Hoạt động 2. Luyện tập
-HS2: Chữa bài tập 42 tr.29 SBT
Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách dều hai cạnh của gĩc B.
HS 2: vẽ hình
Giải thích: Điểm D cách đều hai cạnh của gĩc B nên D phải thuộc phân giác của gĩc B; D phải thuộc trung tuyến AM ⇒ D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của gĩc B.
GV hỏi thêm: Nếu tam giác ABC bất kì (tam giác tù, tam giác vuơng) thì bài tốn đúng khơng?
GV nên đa hình vẽ sẵn để minh hoạ cho câu trả lời của HS.
HS: Nếu tam giác ABC bất kì bài tốn vẫn đúng.
36
TíNH CHấT ĐƯờNG PHÂN GIáC
0 x y H K M a b A B C E I D P M
(Bˆ vuơng) (Bˆ tù)
GV nhận xét, cho điểm HS HS nhận xét câu trả lời và bài làm của HS đợc kiểm tra.
Bài 34 tr.71 SGK
(Đa đề bài lên bảng phụ)
Một HS đọc to đề bài
Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL
GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài tốn. GT Gĩc xOy A, B ∈ Ox C, D ∈ Oy OA = OC; OB = OD KL a) BC = AD b) IA = IC; IB = ID c) O1 = O2
a) GV yêu cầu HS trình bày miệng a) HS trình bày miệng Xét ∆OAD và ∆OCB cĩ: OA = OC (gt) O chung OD = OB (gt) ⇒∆OAD = ∆ OCB (c.g.c) ⇒ AD = CB ( cạnh tơng ứng) b) GV gợi ý bằng phân tích đi lên
IA = IC; IB = ID⇑ ⇑
∆IAB = ∆ICD ⇑
Bˆ=Dˆ ; AB = CD; Aˆ2 =Cˆ2
b,∆OAD = ∆OCB (chứng minh trên) ⇒ D = B (gĩc tơng ứng) và A1 = C1 (gĩc tơng ứng) mà A1 kề bù A2 C1 kề bù C2 ⇒ A2 = C2 Tại sao các cặp gĩc, cặp cạnh đĩ bằng nhau? Cĩ OB = OD (gt) OA = OC (gt) ⇒ OB -OA = OD - OC hay AB = CD. 37 A B M C DE C M B E A D 0 x y B D I C A 1 2 1 1 2 2