Những hạn chế, nguyờn nhõn và bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơ sở đoàn khu vực nông thôn trên địa bàn huyện kim bảng, tỉnh hà nam hiện nay (Trang 42 - 43)

HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM

2.5.Những hạn chế, nguyờn nhõn và bài học kinh nghiệm

2.5.1. Hạn chế

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng, song hoạt động của cỏc tổ chức cơ sở Đoàn ở nụng thụn vẫn cũn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kộm. Đõy là những vấn đề cần được nghiờn cứu, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan để tỡm biện phỏp khắc phục trong thời gian tới. Đú là:

Thứ nhất: Chất lượng chớnh trị của đoàn viờn khụng cao. Biểu hiện cụ thể, rừ nột là một bộ phận khỏ lớn ĐVTN chưa thiết tha, gắn bú với tổ chức Đoàn, chưa xỏc định được động cơ, mục đớch, lý tưởng, khụng quan tõm đến cỏc vấn đề chớnh trị, xó hội trong và ngoài nước, cú biểu hiện nhận thức mơ hồ về chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước. Trong khi đú, cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục của Đoàn mặc dự cú sự đổi mới song chưa đủ sức lụi kộo thanh niờn đến với tổ chức, chưa đủ sức làm chuyển húa tư tưởng ĐVTN. Cỏc hoạt động tuyờn truyền cũn mạng nặng tớnh hỡnh thức, chưa đỏp ứng được nhu cầu, tõm lý của thanh niờn.

Thứ hai: Chất lượng tổ chức Đoàn cú chuyển biến nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu và chưa đồng đều giữa cỏc cơ sở Đoàn và giữa cỏc chi đoàn trong cựng một cơ sở Đoàn. Mặc dự khụng cũn thụn, xúm trắng tổ chức Đoàn, song nguy cơ “tỏi trắng” vẫn cũn rất lớn do vẫn cũn một tỷ lệ khỏ cao chi đoàn ở địa bàn dõn cư chỉ cú 3 - 5 đoàn viờn. Tỷ lệ tập hợp, đoàn kết thanh niờn vào trong tổ chức cũn thấp; số lượng học sinh THPT chiếm tỷ lệ lớn, do đú hiệu quả hoạt động

chưa cao. Phần lớn Đoàn cỏc xó, thị trấn chưa tập hợp được nam, nữ thanh niờn đó xõy dựng gia đỡnh, thanh niờn trong lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ.

Thứ ba: Cỏc phong trào hành động cỏch mạng của tuổi trẻ được triển khai nhiều, song chất lượng, hiệu quả chưa cao, nhiều hoạt động mang nặng tớnh hỡnh thức. Trong điều kiện bối cảnh mới, điều mà người đoàn viờn cần đến tổ chức Đoàn là được tư vấn, hỗ trợ tri thức trong cuộc sống gia đỡnh, hỗ trợ kiến thức khoa học kỹ thuật và nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh, giải quyết nhu cầu việc làm cho thanh niờn thỡ tổ chức Đoàn lại chưa làm được do cũn hạn chế về nguồn lực.

Thứ tư: Cụng tỏc chỉ đạo của bộ mỏy lónh đạo Đoàn cũn dàn trải, chồng chộo, nhiều nhiệm vụ được triển khai đồng thời trong khi điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ chưa đảm bảo. Trong lónh đạo, do dàn trải nờn cũn thiếu sự kiểm tra, đụn đốc, tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn. Cú nhiều việc được triển khai từ Đoàn cấp trờn cũn mang nặng tớnh hành chớnh. Quy chế hoạt động của tổ chức Đoàn ở nhiều cơ sở chưa được thực hiện nghiờm chỉnh. Nề nếp sinh hoạt chi đoàn nhiều nơi chưa được duy trỡ thường xuyờn, nội dung, hỡnh thức sinh hoạt cũn nghốo nàn, thiếu hấp dẫn; tỷ lệ ĐVTN tham gia sinh hoạt cũn thấp. Việc quản lý đoàn viờn ở hầu hết cỏc cơ sở Đoàn cũn bị buụng lỏng.

Thứ năm: Cụng tỏc đào tạo, tập huấn bồi dưỡng cỏn bộ mặc dự cú nhiều cố gắng nhưng chưa đỏp ứng được nhu cầu và cũn nhiều khú khăn. Đội ngũ cỏn bộ cơ sở cũn bất cập về trỡnh độ và năng lực cụng tỏc, nhiều đồng chớ trỡnh độ văn hoỏ thấp, khả năng hoạt động thực tiễn kộm, chưa nắm được cỏc phương phỏp vận động quần chỳng, thiếu chủ động, sỏng tạo trong xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện ở đơn vị mỡnh, chưa phỏt huy được chức năng tham mưu cho cấp ủy Đảng để cú những chủ trương, biện phỏp đủ mạnh nhằm giải quyết những tồn tại, vướng mắc ở cơ sở.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơ sở đoàn khu vực nông thôn trên địa bàn huyện kim bảng, tỉnh hà nam hiện nay (Trang 42 - 43)