Kinh nghiệm kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩ mở một số nớc trên

Một phần của tài liệu Bàn về phương pháp hạch toán CPSX & tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp.doc (Trang 27 - 31)

một số nớc trên thế giới.

1. Theo hệ thống kế toán Pháp:

1.1. Về chi phí:

Tại Pháp, chi phí đợc hiểu là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết nhằm tạo ra sản phẩm mang lại lợi nhuận cho xí nghiệp.

Chi phí gồm có hai bộ phận:

+ Chi phí mua hàng hoá vật t, các loại dự trữ cho sản xuất. + Các phí tổn phát sinh trong quá trình sản xuất-- kinh doanh.

1.2.Về giá thành:

Trong một đơn vị sản xuất ngời ta phân thành 3 loại chi phí cơ bản sau:

+ Giá phí tiếp liệu: bao gồm giá trị nguyên vật liệu mua vào ghi trên hoá đơn và cac chi phí về mua nh chuyên chở, bảo hiểm, bảo quản...

+ Giá phí sản xuất: bao gồm gía trị vật liệu sử dụng trong sản xuất và các chi phí về sản xuất nh nhân công, tu bổ sửa chữa, khấu hao....

+ Giá phí phân phối : bao gồm các chi phí về tiêu thụ sản phẩm, chi phí vận chuyển, bao bì đóng gói, thuế, bảo hiểm....giá phí này còn đợc gọi là giá phí tiêu thụ.

Giá thành sản phẩm bao gồm giá phí sản xuất và giá phí phân phối.

1.3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trình tự hạch toán và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện qua các bớc sau:

Bớc 2: tính gía phí sản xuất Bớc 3: tính giá phí phân phối Bớc 4: tính giá thành sản phẩm Ta có công thức nh sau:

Giá thàng sản phẩm= giá phí sản xuất + giá phí phân phối.

Nh vậy bản chất và nội dung của chi phi sản xuất trong kế toán Pháp về cơ bản là giống kế toán VIệt Nam, song về chỉ tiêu giá thành lại có sự khác biệt về phạm vi tính toán, cụ thê là:

+ Trong kế toán Pháp:

Giá thành sản phẩm= giá phí sản xuất + giá phí phân phối

hay Giá thành sản phẩm = giá thành công xởng+ chi phí bán hàng. + Trong kế toán Việt Nam:

Giá thành sản phẩm = Tỏng chi phí sản xuất hay Gía thành sản phẩm= giá thành công xởng.

Vậy thì đối với cùng một sản phẩm do một nhà máy sản xuất ra thì giá thành của nó khi tính nh trong kế toán Pháp sẽ lớn hơn khi tính bằng công thức của kế toán Việt Nam ( vì khoản chênh lệch này đúng bằng chi phí bán hàng hay gía phí phân phối)

Về phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, kế toán tài chính Pháp chỉ sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ. Còn phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc sử dụng với kế toán quản trị.

2. Tại Mỹ.

2.1. Về chi phí:

Chi phí đợc Walter B.Méigs và Robert F. Meigs định nghĩa trong cuốn "Kế toán cơ sở của các quyết định kinh doanh" nh sau:

" Chi phí là các giá hàng hoá và dịch vụ đã sử dụng trong quá trình tạo ra doanh thu. Đôi khi chi phí đợc xem là cái giá phải trả cho việc tiến hành kinh doanh. Do đó chi phí là giá hàng hoá và dịch vụ đã sử dụng nên còn đợc gọi là giá đã tiêu hao"

Trong một xí nghiệp sản xuất thì các chi phí liên quan trực tiếp đến việc chế tạo ra sản phẩm thì đợc gọi là chi phí sản xuất ( chi phí sản phẩm).

2.2. Giá thành và việc tính giá thành sản phẩm:

Giá thành ( còn gọi là giá phí) trong kế toán Mỹ đợc chia làm 2 loại:

+ Giá thành sản phẩm ( giá phí sản xuất) : là các giá phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm.

+ Giá thành (giá phí) chung cho kỳ: là các giá phí có liên quan đến các hoạt động bán hàng và cấc hoạt động chung của kỳ kế toán. Nh vậy giá thành chung bao gồmchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Đối với một xí nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê dịnh kỳ thì việc tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện thông qua tài khoản tổng hợp sản xuất và hệ thống kế toán giá thành. Tài khoản nay đợc sử dụng vào cuối kỳ nhằm tập hợp ccác yếu tố khác nhau và để tính giá thành sản xuất ra (tơng tự nh TK 631-- giá thành sản xuất trong kế toán Việt Nam)

Hệ thống kế toán giá thành là một phơng pháp triển khai thông tin giá thành về từng sản phẩm hay các hoạt động kinh doanh cụ thể trong khuôn khổ các tài khoản sổ cái chung.

Hệ thống tài khoản giá thành đợc áp dụng nhằm 2 mục đích: xác định chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm và cung cấp thông tin cho việc kiểm soát

các chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, các hệ thống kế toán tính giá thành đòi hỏi phải có sổ sách kê khai thờng xuyên , vì nó cho thấy giá thành của hàng lu kho hiện có là bao nhiêu.

Từ những đặc điểm trên có thể rút ra kết luận sau:

Về cơ bản, các nớc mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhng về nội dung chi phí thì cơ bản giống nhau. Đối với chỉ tiêu giá thành, do có sự khác biệt trong quan niệm về chức năng và phạm vi cho nên chỉ tiêu giá thành đợc xác định là khac nhau.

Về trình tự tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm nhìn chung là giống nhau và đều dựa trên hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ cùng với đậc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ của đơn vị.

Phần II: Thực trạngvà một số đề xuất cho công tác hạch toán CPSX và

Một phần của tài liệu Bàn về phương pháp hạch toán CPSX & tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp.doc (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w