- SGK, SGVGDCD 8 Truyện ngời tốt việc tốt.
4. Hớng dẫn học và làm bài về nhà:
- Chuẩn bị Bài 2: Trung thực
* T liệu tham khảo
Hết tuần 15
Ngày tháng năm 2009 Ký duyệt của tổ CM Tổ trởng
Tiết 14 + 15
Tên bài dạy: Quyền và nghĩa vụ
của công dân trong gia đình.
I. Mục tiêu. 1.Kiến thức.
Học sinh hiểu đợc một số qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình hiểu ý nghĩa của những qui định đó.
2.Kỹ năng.
-Học sinh biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền vầ nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
-Học sinh biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác theo qui của pháp luật .
3.Thái độ.
-Học sinh có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.
-Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em. II-Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ : Thế nào là lao động tự giác? Lao động sáng tạo? ý nghĩa ? 3. Giới thiệu bài mới.
4. Dạy bài mới. Hoạt động 1:
Gọi học sinh đọc bài ca dao.
*Nội dung của bài ca dao trên là gì? *Trong gia đình con cái phải có bổn phận gì? Vì sao?
*Em hãy kể về những việc em đã làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em?
*Em sẽ cảm thấy thế nào khi không có tình thơng chăm sóc của ông bà, cha mẹ? *Vậy theo em gia đình là gì?
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm, chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận 4 vấn đề:
Nhóm 1:
Nêu những việc làm của Tuấn đối với ông bà (truyện 1).
Nhóm 2:
Em có đồng tình với việc làm của Tuấn không? Vì sao?
Nhóm 3:
I-Đặt vấn đề.
Bài ca dao nói về tình cảm gia đình.
Phải kính trọng có hiếu với cha mẹ, vì cha mẹ là ngời sinh thành, nuôi dỡng chúng ta.
Cảm thấy biểu thứcồn tủi, tủi thân có thể sẽ h hỏng phạm pháp.
II-Nội dung bài học.
1.Gia đình là cái nôi nuôi dỡngmỗi con ngời là môi trờng quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách con ngời.
Học sinh thảo luận giáo viên chốt ý kiến. Nhóm 1:
Tuấn xin mẹ về quê ở với ông bà nội. -Thơng ông bà Tuấn chấp nhận đi học xa nhà, xa mẹ, xa em.
Nêu những việc làm của trai cụ Lam (truyện 2).
Nhóm 4:
Em có đồng tình với cách c xử của con trai cụ Lam không? Vì sao?
Học sinh trình – nhận xét giáo viên bổ sung.
*Việc làm của con trai cụ Lam có đợc xã hội, pháp luật đồng tình không?
*Vậy pháp luật qui định nh thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình?
Hoạt động 3:
Giải quyết tình huống ở bài tập 4 và 5 (SGK).
Học sinh đọc bài tập 4 (SGK trang 33). *Theo em ai là ngời có lỗi trong việc này?
Học sinh đọc bài tập 5 (SGK trang 33). *Theo em Lâm đã vi phạm điều gì? *Theo em bố mẹ Lâm xử sự nh vậy có
-Hằng ngày dậy sớm nấu cơm . -Cho lợn gà ăn.
-Đun nớc cho ông bà tắm. -Dắt ông đi dạo thăm bà con. -Nằm cạnh ông bà tiện chăm sóc. Nhóm 2:
Đồng tình và khâm phục việc làm của Tuấn vì Tuấn biết ơn chăm sóc ông bà. Nhóm 3:
-Sử dụng tiền bán nhà, bán vờn của cha mẹ để xây nhà.
-Xây nhà xong ở tầng trên. -Tầng 1 cho thuê.
-Cụ Lam ở dới bếp.
-Mang cho mẹ bát cơm và ít thức ăn. -biểu thứcồn tủi quá cụ trở về quê ở với con thứ.
Nhóm 4:
Không đồng tình vì anh con trai là đứa con bất hiếu.
2.Quyền và nghĩa vụ của con cháu: -Con cháu có bổn phận yêu quí kính trọng biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ chăm sóc nuôi dỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngợc đãi, xúc phạm ông bà, cha me.
Bài tập 4:
Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi. -Sơn thì đua đòi ăn chơi.
-Cha mẹ Sơn quá nuông chiều biểu thứcông lỏng việc quản lí Sơn, không biết kết hợp giáo dục giữa gia đình với nhà tr- ờng để có biện pháp giáo dục Sơn.
Bài tập 5:
-Lâm vi phạm luật giao thông đờng bộ (đi xe ngợc chiều)
Không đúng vì cha mẹ Lâm phải có trách nhiệm về hành vi của Lâm, phải bồi
đúng không? Tại sao?
*Vậy theo em pháp luật qui định nh thế nào về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà?
Hoạt động 4: Liên hệ bản thân.
*Nếu trong gia đình em cha mẹ và con cái, anh chị em có sự bất hòa? Trong tr- ờng hợp đó em xử sự nh thế nào?
*Vậy theo em, anh chị em có bổn phận gì?
Gọi học sinh nhắc lại những qui định trên.
*Nhà nớc ban hành những qui định trên nhằm mục đích gì?
Hoạt động 5:
Học sinh đọc bài tập 3 (SGK trang 33). *Theo em ai đúng, ai sai trong ttrờng hợp này? Vì sao?
*Nếu em là Chi em sẽ ứng xử nh thế nào?
Điền dấu X vào ý kiến em cho là đúng.
Tổ chức trò chơi chia lớp làm 2 nhóm (2
thờng thiệt hại do con gây ra cho ngời khác (vì Lâm mới 13 tuổi)
3.Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà SGK
Ngăn cản không cho bất hòa nghiêm trọng hơn.
-Khuyên 2 bên thật bình tĩnh, giải thích khuyên nhũ mọi ngời để thấy đúng sai. 4.Anh chị em có bổn phận thơng yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau nếu không còn cha mẹ.
Xây dựng gia đình hòa thuận hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, chúng ta phải hiểu và thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với gia đình.
III-Bài tập.
Bài tập 1+2: Học sinh tự làm. Bài tập 3: SGK
-Bố mẹ Chi đúng, vì họ đã không xâm phạm quyền tự do của con. Vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lí trông nom con. -Chi sai, vì không tôn trọng ý kiến cha mẹ.
-Nghe lời cha mẹ, không nên đi chơi xa nếu không có cô giáo và nhà trờng quản lý và em sẽ giải thích cho bạn bè hiểu. Bài tập mở rộng:
-Kính trọng lễ phép
-Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau -Nói dối ông bà để đi chơi -Phát huy truyền thống gia đình -Anh em hòa thuận
-Tôn trọng lắng nghe ý kiến của ông bà cha mẹ
-Con dại cái mang.
-Một giọt máu đào hơn ao nớc lã. -Của chồng công vợ.
dãy bàn) cử 1 th kí (mỗi nhóm 1 ngời) lên bảng ghi chép những câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan hệ tình cảm trong gia đình.
-Anh em hòa thuận là nhà có phúc. -Anh em nh thể tay chân.
-Con có cha mẹ đẻ chẳng lỗ nẻ chui lên. -Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài.
-Gà cùng một mẹ chớ hòai đá nhau. -Cá không ăn muối cá ơn.
-Con cãi cha mẹ trăm đờng con h. Hoạt động 6: củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học. - Làm bài tập 7 SGK.
- Chuẩn bị bài : Phòng chống tệ nạn xã hội.
Tiết 16 : Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phơng. Chủ đề : Tìm hiểu về truyền thống lịch sử quê hơng. I-Mục tiêu cần đạt .
1.Kiến thức.
-Giúp học sinh hiểu đợc truyền thống lịch sử quê hơng, cần tham gia tìm hiểu để giữ gìn bảo vệ truyền thống di tích văn hóa lịch sử.
2.Kỹ năng.
-Có kỹ năng hiểu biết và tham gia giữ gìn truyền thống lịch sử quê hơng. 3.Thái độ.
-Tôn trọng, tu bổ, bảo vệ truyền thống di tích văn hóa lịch sử quê hơng . II-Phơng tiện tài liệu.
III-Phơng pháp .
-Nêu vấn đề, đàm thoại, quả quyết tình huống, thảo luận. IV-Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ : Trên địa bàn Thiệu hóa có những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu nào? ở đâu?
3. Giới thiệu bài. 4. Dạy bài mới.
*Kể tên các di tích văn hóa lịch sử ở địa phơng mà em biết?
*Trong các di tích văn hóa lịch sử trên di tích nào tiêu biểu cho truyền thống yêu nớc của cha ông ta (mở rộng ở tỉnh ta). *Ngôi đền ở chân sông Chu (Minh Châu) thờ ai?
*Giới thiệu vài nét về ngôi đền đó? *Hiện tại ngôi đền đó đợc bảo tồn chăm sóc nh thế nào?
Giáo viên mở rộng : Ngời ta nói mảnh đất Thanh Hóa là mảnh đất địa linh nhân kiệt.
*Là ngời con sinh ra trên quê hơng Thanh Hóa với nhiều anh hùng em có suy nghĩ gì?
*Hiện tại có một số ngời lợi dụng khu di tích để làm lợi riêng hoặc phá hại làm ô nhiểm môi trờng nơi di tích em có thái độ nh thế nào?
*Để giữ gìn khu di tích (chùa) bản thân em phải làm gì?
Giáo viên đơa ra một số tình huống để học sinh làm.
Học sinh tự kể
Lăng Bà Triệu – Hậu Lộc. Đền thờ Lê Lợi – Thọ Xuân. Thành Nhà Hồ – Vĩnh Lộc.
Đợc bảo vệ chăm sóc, tu sửa hàng năm.
Cảm phục tự hào, biết ơn thế hệ cha ông.
Lên án, phê phán.
Nêu rõ trách nhiệm của học sinh .
Giáo viên đa một số tình huống liên quan đến nội dung bài học để học sinh làm. Yêu cầu học sinh về nhà viết nhà thu hoạch.
Củng cố dặn dò:
Tiết 17: Ôn tập học kỳ I I-Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở kỳ I.
- củng cố lại kiến thức đã học để học sinh vận dụng làm bài tập tình huống. - rèn luyện một số kỹ năng, óc sáng tạo khi làm bài.
II-Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ – Dạy bài mới. Hoạt động 1:
Giáo viên giúp học sinh nhắc lại một ố khái niệm : Tôn trọng lẽ phải, liêm khiết. Tôn trọng ngời khác, giữ chữ tín, pháp luật và kỉ luật…
Giúp học sinh nhắc lại các quyền của mỗi thành viên trong gia đình.
Hoạt động 2:
Giáo viên hớng dẫn học sinh vận dụng
I-Củng cố kiến thức.
Học sinh nhắc.
những kiến thức đã học để làm một số bài tập.
1.Theo em hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải.
Đánh dâu X vào
Bài tập 2:
Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết.
Bài tập 3:
Bài tập tình huống : Lan mợn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả nhng vì cha đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ kại khi nào đọc xong thì trả lại cho Trang cũng đợc.
*Em có nhận xét gì về hành vi của Lan? *Nếu em là Lan em sữ làm gì?
Bài tập 4:
Liên hệ bản thân.
*Bản thân em có thực hiện tốt nội quy quy định của nhà trờng không?
*Đọc thuộc 10 (điều) nội quy của học sinh ở trờng em.
*Theo em có tình bạn trong sáng ở ngoài đời không?
Bài tập 5:
Xây dựng đề án.
Em hãy đề xuất một hoạt động chính trị - xã hội cho lớp.
*Việt Nam có những di sản văn hóa nào đợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
*Hãy su tầm và chia sẻ với bạn bè về những tấm gơng học sinh, sinh viên nghèo vợt khó.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
a.Chấp hành tốt mọi nội qui nơi mình sống, làm việc và học tập.
b.Chỉ làm những việc mà mình thích. c.Phê phán những việc làm trái .
d.Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình.
đ.Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Học sinh tự kể.
Lan không biết giữ lời hứa.
Đem sách đến trả cho bạn có thể hỏi bạn cho mợn thêm vài ngày nếu bạn đồng ý.
Học sinh tự liên hệ.
Có, VD : Mac - Ănghen.
Học sinh tự phác thảo kế hoạch. - Cố đô Huế. - Phố cổ Hội An. - Thánh địa Mỹ Sơn. - Vịnh Hạ Long. - Phong Nha Kẻ Bảng. - Nhã nhạc cung đình Huế.
3 SGK trang 33.
*Gia đình bà Hòa có 2 ngời con 1 trai 1 gái. Con trai đợc nuông chiều đi học, con gái không đợc đi học. Em có nhận xét gì về gia đìmh bà Hòa.
*Em thử đóng vai bà Hòa khi đang c xử với con gái.
Bài tập 3 SGK trang 33.
Theo em thì Chi sai vì Chi không nên đi chơi xa nếu không có bố mẹ hoặc giáo viên chủ nhiệm đi cùng.
Bà Hòa: Cái Lan đâu rồi. Lan: Dạ, con đây ạ.
Bà Hòa: Mày đang làm gì đấy? Lan: Tha mẹ con đang học.
Bà Hòa: Học, suốt ngày chỉ học. Ngày mai ở nhà phụ giúp tao làm việc nhà. Con gái học làm gì nhiều.
Hoạt động 3 :
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I. Tiết 18: kiểm tra học kỳ I.
I-Mục tiêu cần đạt.
- kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh qua 1 học kỳ để từ đó có kế hoạch cho học kỳ sau.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra . - rèn luyện thói quen nghiêm túc khi làm bài.
II-Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ : kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh . 3. Dạy bài mới.
A-Đề bài.
I-Phần trắc nghiệm.
Câu 1: Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hòan chỉnh Điều 4 luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
“ Cha mẹ có nghĩa vụ … con thành công dân có ích cho xã hội, con có nghĩa vụ … chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ, cháu có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc … ông bà, các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ … chăm sóc giúp đỡ nhau.”
Câu 2: Em hãy đánh dấu (X) vào ý kiến mà em cho đúng và giải thích tại sao? -Ông bà có nghĩa vụ nuôi dạy cháu cha thành niên.
-Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi cháu cha thành niên tàn tật .
-Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dỡng cháu cha thành niên tàn tật nếu cháu không có ngời nuôi dỡng.
Câu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân c? ý nghĩa của xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân c?
Câu 2: Hãy viết 5 câu ca dao, tục ngữ nói về tự lập. B-Đáp án và biểu chấm.
Phần trắc nghiệm : Câu 1: Học sinh điền:
- Nuôi dạy (0,5 đ). - Kính trọng (0,5 đ). - Phụng dỡng (0,5 đ). - Quan tâm (0,5 đ).
Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống 3 (1 đ). Giải thích đợc vì sao (2 đ).
-Nếu cháu cha thành niên hoặc đã thành niên mà bị tàn tật nhng còn cha mẹ và ngời nuôi dỡng thì ông bà nội, ngoại không phải nuôi dỡng cháu, cha mẹ cháu là ngời nuôi dỡng, ngợc lại.
Phần tự luận: Câu 1: (4 đ).
-Học sinh nêu đợc khái niệm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân c (2đ). -Nêu đợc ý nghĩa (2 đ).
Câu 2: Kể đợc 5 câu ca dao, tục ngữ nói về tự lập (1 đ). VD:
- Tự lực cánh sinh. - Có bụng ăn có bụng lo. - Có thân phải lập thân.
Tiết 19 + 20 : Phòng chống tệ nạn xã hội. I-Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức.
-Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
-Một số quy định cơ bản của pháp luật nớc ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.
-Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2.Kỹ năng.
-nhận biết đợc những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trờng và ở địa