BÀI: ƠN TẬP

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SÁNG LỚP 1 TUẦN 2 -3 (Trang 32 - 34)

I.Mục tiêu : SGV. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “hổ”. II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng ơn (tr. 24 SGK).-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cơ, bé vẽ cờ. -Tranh minh hạo cho truyện kể “hổ”.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC :

Viết : ơ – cơ, ơ – cờ.

Đọc các từ ứng dụng của bài 10: hơ, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu : bé cĩ vở vẽ.

Nhận xét, sửa lỗi , Ghi điểm 2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa

Nhắc lại các âm, chữ mới đã được học thêm.

Gắn bảng ơ đã đươcï phĩng to và nĩi: Cĩ bảng ghi những âm và chữ học từ đầu năm đến giờ. Xem cịn thiếu chữ nào nữa khơng?

2.2 Ơn tập

a) Các chữ và âm đã học.

Gọi HSlên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ơn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu cầu của GV.

GV đọc. GV chỉ chữ.

b) Ghép chữ thành tiếng.

Lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dịng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi bảng be.

Gọi HS tiếp tục ghép b với các chữ cịn lại ở dịng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được.

(lưu ý khơng ghép c với e, ê).

e ê o ơ ơ

b be bê bo bơ bơ

v ve vê vo vơ vơ

l le lê lo vơ vơ

h he hê ho hơ hơ

c co cơ cơ

2 em viết bảng lớp và đọc Thực hiện bảng con. Học sinh đọc.

Chỉ trên bảng lớp. Âm ê, v, l , h, o, c, ơ, ơ. Đủ rồi. Lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ơn 1 Học sinh chỉ chữ. Học sinh đọc âm. Be.

1 học sinh ghép: bê, bo, bơ, bơ.

Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dịng ngang và điền vào bảng. Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng.

Hỏi: Trong tiếng ghép được, thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào?

Các chữ ở dịng ngang đứng ở vị trí nào?

Nùêu ghép chữ ở dịng ngang đứng trước và chữ ở cột dọc đứng sau thì cĩ được khơng?

GV gắn bảng ơn 2 (SGK).

Yêu cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dịng ngang để được các tiếng cĩ nghĩa.

GV điền các tiếng đĩ vào bảng.

Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh.

GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.

c) Đọc từ ngữ ứng dụng

Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:

+ lị cị: co một chân lên và nhảy bằng chân cịn lại từng quãng ngắn một.

+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại một chỗ. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.

d) Tập viết từ ngữ ứng dụng

Viết mẫu lên bảng lớp lị cị, vơ cỏ. Vừa viết vừa lưu ý học sinh cách viết nét nối giữa các chữ, vị trí của dấu thanh.

Yêu cầu học sinh nhận xét một số bài viết của các bạn. Bạn viết đúng chưa? Đẹp chưa? Trình bày đã hợp lí chưa?

GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh cho học sinh. 3.Củng cố tiết 1: Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 Tiết 2: Luyện tập a) Luyện đọc

Đọc lại bài học ở tiết trước.

GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.

*Đọc câu ứng dụng

GV gắn tranh và hỏi:

Đứng trước. Đứng sau.

Khơng, vì khơng đánh vần được, khơng cĩ nghĩa.

Học sinh đọc theo GV chỉ bảng, 1 học sinh lên bảng đọc tồn bộ bảng.

1 học sinh đọc các dấu thanh và bê, vo. Cá nhân, nhĩm, lớp.

Lắng nghe.

CN, nhĩm, lớp đọc các từ ngữ ứng dụng viết trên bảng.

1 học sinh lên biểu diễn. Lắng nghe.

Nghỉ 5 phút. Viết bảng con từ ngữ: lị cị, vơ cỏ. Nhận xét và trả lời các câu hỏi . Tập viết lị cị trong vở Tập Viết.

Đọc: co, cỏ, cị, cọ.

Đọc tồn bộ bài trên bảng lớp (CN, nhĩm, lớp).

Em bé đang giơ hình vẽ cơ gái và lá cờ, trên bàn cĩ bút vẽ màu…

Các em thấy gì ở trong tranh? Bạn cĩ đẹp khơng?

Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cơ giáo và lá cờ Tổ quốc. Đĩ là nội dung của câu ứng dụng hơm nay.

Chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .

GV đọc mẫu câu ứng dụng.

b) Luyện viết

Yêu cầu tập viết các từ ngữ cịn lại của bài trong vở Tập viết.

cKể chuyện:hổ (lấy từ truyện“Mèo dạy Hổ” ).

Xưa kia, Mèo nổi tiếng là một thầy dạy võ cao siêu. Hổ to lớn phục phịch nhưng khơng biết võ. Nĩ cậy mình cĩ hình dáng giống Mèo liền lân la đến làm quen và cuối cùng xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.

Hằng ngày, Hổ đén lớp, học tập chuyên cần. Nĩ muốn nhanh chĩng nắm hết bí quyết võ thuật của Mèo để làm chúa tể. Thấy Hổ ham học hỏi, Mèo cũng khơng tiếc cơng sức và thời gian, dạy dỗ nĩ rất tận tình. Thấm thốt Hổ đã theo gần hết khố học. Nĩ đắc chí về khả năng vỏ nghệ của mình và nghĩ rằng vốn của thầy đã cạn rồi.

Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nĩ liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt. Mèo liền chống trả lại rất quyết liệt. Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tĩt lên một cây cao. Hổ đứng dưới rất gầm gào, bất lực. Đến lúc đĩ Hổ mới tiếc là chưa học hết các mơn võ của thầy.

Sau trận ấy Hổ xấu hổ quá. Nĩ chạy thật xa vào rừng và khơng bao giờ dám gặp Mèo nữa.

− Kể lại diễn cảm cĩ kèm theo tranh.

Chia lớp thành 4 nhĩm. Mỗi nhĩm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh, Nhĩm nào cĩ tất cả 4 người kể đúng là nhĩm đĩ chiến thắng.

Bé vẽ cơ, bé vẽ cờ. Đọc CN, nhĩm, lớp.

Nghỉ 1 phút.

Tập viết các từ ngữ cịn lại của bài trong vở Tập viết.

Theo dõi và lắng nghe.

Lắng nghe.

Đại diện 4 nhĩm 4 em để thi đua với nhau.

+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.

+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SÁNG LỚP 1 TUẦN 2 -3 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w