III/ Hoạt động dạy học:
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu :
I. Mục tiêu :
Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ )
Nhận biết được tính cahs của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà )tong câu chuyện ba an hem(BT 1,mục III)
Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước đúng tính cách nhân vật (BT2mục III)
II. Chuẩn bị :
− GV : Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Thế nào là kể chuyện?
− Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
− Nhận xét- đánh giá 3.Bài mới :
Giới thiệu bài :
Nhân vật trong truyện.
Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
• PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành.
Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong các truyện đã học vào bảng.
Hát
− Đó là bài văn kẻ lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. H quan sát H3 SGK Người Vật
Nhân vật chính ( xuất hiện từ đầu đến cuối truyện ) Mẹ con bà góa
Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật:
− 1 H đọc yêu cầu của bài.
− H trao đổi nhóm.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
• PP : Giảng giải.
− 4, 5 H đọc phần ghi nhớ trong SGK.
− GV có thể sử dụng bảng phụ để nhấn mạnh nội dung cần nghi nhớ.
Hoạt động 3 : Phần luyện tập.
• PP : Thảo luận, thực hành, luyện tập Bài tập 1:
− 1 H đọc toàn văn nội dung bài tập 1.
− H trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. Bài tập 2:
− 1 H đọc toàn văn yêu cầu của bài.
− 1 H giải thích lại yêu cầu của bài.
− H cả lớp trao đổi, tranh luận về các hướng mà sư việc có thể diễn ra.
Bài tập 3:
− 1 H đọc yêu cầu của bài.
− GV gợi ý:
Dế Mèn
Nhân vật phụ ( các nhân vật còn lại ) Bà lão ăn xin , những người khác Nhà Trò , Giao long
Dế Mèn: khảng khái, có lòng
thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu ( lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò).
Mẹ con bà nông dân: thương người nghèo khó, sẵn sàng cứu kẻ bị hoàn nạn luôn nghĩ đến người khác ( cho bà lão ăn xin ăn và ngủ trong nhà, chèo thuyền giúp những người bị nạn lụt).
Hoạt động lớp.
− Đọc ghi nhớ
− H nêu
Hoạt động cá nhân, nhóm.
− Nhân vật chính trong câu chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi- ôm-ca.
− Tính cách các nhân vật được thể hiện qua việc làm của mỗi người sau bữa ăn.
− Em đồng ý với nhận xét của và về tính cách của từng đứa cháu.
+ Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng mình, ăn xong là chạy tót đi chơi, không để ý đến việc nhà, không giúp bà dọn bàn ăn.
+ Gô-sa lau lỉnh, lén hăt nhưng mẫu bánh vụn xuống đất.
+ Chi-ôm-ca thương ba, giúp bà don dẹp, em còn biết nghĩ cả đến những con chim bồ câu, nhặt mẫu bánh vụn trên bàn cho chim ăn.
− Nếu bạn học sinh ấy biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại,
+ Nhân vật chính của câu chuyện phải là bạn học sinh làm ngã em bé, nhân vật phụ là em bé.
+ Kể rõ diễn biến câu chuyện:
• Trước khi em bé ngã: Bạn học sinh đang nô đùa, chạy nhảy với bạn bè, vô tình làm ngã một em bé.
• Bị ngã em bé khó bì đau như thế nào … ?
• Bạn học sinh hành động như thế nào khi thấy vì mình mà em bé ngã đau, đang khóc.
4.Củng cố
− GV nhận xét tiết học. Khen nhựng H học tốt, đặc biệt khen nhựng trọng tài biết điều khiện lớp.
5. Tổng kết – Dặn dò :
− Yêu cầu H về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài học..
− Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật.
nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc …
− Nếu bạn học sinh ấy không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục chay nhảy, nô đùa … , mă cho em bé khóc.
− H kẻ chuyện theo nhóm. Các nhóm cử đại diện thi kể – những H đại diện nhóm phải có trình độ tương đương.
− Trọng tài cùng cả lớp nhận xét cách kể của mỗi bạn, tính điểm thi đua.
Kỹ thuật
Bài: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU,THÊU I. MỤC TIÊU :
Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nut chỉ (ghi chú) . II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
A. Ổn định: B. Bài mới: