I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Giúp hs củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ( đến năm 2000)
- Kỹ năng: Hs có kỹ năng tổng hợp, phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử( Bối cảnh, diễn biến, kết quả, nguyên nhân)
-Thái độ: Nhận thức đợc cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa các lực lợng XHCN, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ và chủ nghĩa đế quốc cùng các lực lợng phản động khác.
II. Chuẩn bị
Trò: Ôn tập
III. Các hoạt động dạy và học: ( 45’) 1. Tổ chức : ( 1’)
Lớp 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: ( 5’)
Câu hỏi: Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai và ý nghĩa của nó?
3. Bài mới : (35’)
Các hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
Hoạt động 1
- HS hoạt động nhóm theo bàn:
sắp xếp tên các nớc XHCN vào đúng vị trí châu lục theo bảng sau
Châu Âu Châu á Châu Mĩ
- Đại diện một số nhóm trình bày đáp án, các nhóm còn lại bổ sung .
- GV dùng bản đồ thế giới: gọi 1 số hs lần lợt xác định trên bản đồ 1 số cuộc đấu tranh tiêu biểu ở các châu lục
- HS nối kết sự kiện tiêu biểu với tên nớc trong bảng sau:
Tên nớc Phong trào tiêu biểu A. Cu ba B. Nam Phi C. Trung Quốc D. ấn Độ E. Ai cập 1. Chống chế độ Apac thai thắng lợi 2.Thực hiện cuộc “ cách mạng xanh” có hiệu quả
3. lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ
4. Nớc đầu tiên ở châu á xây dựng CNXH
Lu ý: 3 trung tâm kinh tế tài chính Liên minh EU
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung: + Trật tự hai cực I an ta + “ chiến tranh lạnh”
+ Thời gian chấm dứt “ chiến tranh lạnh” + Xu thế ngày nay
- Nớc khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT lần 2 - Những thành tựu cơ bản
- ý nghĩa và tác động đối với con ngời
Hoạt động 2
- Hs nhắc lại các xu thế phát triển của thế giới ngày nay
- GV hớng dẫn hs phân tích từng xu thế
- HS hoạt động nhóm theo bàn : Tại sao nói : “ Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là
20’
15’
I. Những nội dung chính của lich sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.
1. Hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa
2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới
3. Sự phát triển của các nớc t bản chủ yếu : Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu 4. Quan hệ quốc tế 5. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần 2 II. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
thời cơ , vừa là thách thức đối với các dân tộc? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, bổ sung 4. Củng cố: ( 3’)
- GV hệ thống lại nội dung tổng kết 5. Dặn dò- h ớng dẫn học bài ở nhà: (1’) - Ôn tập lại nội dung lịch sử thế giới - Đọc bài 14
...
Phần hai: Lịch sử Việt nam từ năm 1919 đến nay Chơng I: việt nam trong những năm 1919-1930 Tuần 16
Tiết 16 bài 14: việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Ngày giảng: Lớp 9A: 9B: 9C: I.Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm đợc nguyên nhân , mục đích, đặc điểm của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. Những thủ đoạn về chính trị , văn hoá giáo dục thâm độc của thực dân Pháp nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác . Tình hình phân hoá của xã hội Việt Nam sau chơng trình khai thác thuộc địa của Pháp.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát lợc đồ , tập phân tích đánh giá sự kiện lịch sử.
- Thái độ: Giáo dục lòng căm thù đối với chính sách bóc lột của thực dân Pháp và đồng cảm với những vất vả cơ cực của ngời lao động dới chế độ thực dân phong kiến .
II. Chuẩn bị
Thầy: Sơ đồ sự phân hoá xã hội Việt Nam Trò: Đọc bài , trả lời các câu hỏi
III.Cáchoạt động dạy và học: (45’) 1. Tổ chức : (1 )’
Lớp 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: (không)
3.Bài mới : (40’)
Các hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
Hoạt động1
- GV nhắc lại những nét cơ bản của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
- HS theo dõi thầm thông tin và trả lời câu hỏi - Vì sao thực dân Pháp đẩy mạnh chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam? - GV: yêu cầu hs quan sát lợc đồ ( sgk) và cho biết thực dân Pháp đã tạp trung khai thác những nguồn lợi nào?
14’ I. Ch ơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
1.Nguyên nhân
- Nền kinh tế Pháp bị kiệt quệ sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Nội dung khai thác
- Nông nghiệp: chú trọng đồn điền
( đồn điền và khai mỏ đợc chú trọng ) - Đặc điểm của cuộc khai thác?
Hoạt động 2
- Nhận xết về chính sách chính trị của Pháp đã thi hành ở Việt Nam?
( thâm độc)
- Mục đích của những thủ đoạn đó ?
Hoạt động 3
- HS hoat động nhóm theo bàn câu hỏi: Các tầng lớp giai cấp mới nào mới xuất hiện trong cuộc khai thác lần thứ hai?
- Đại điện các nhóm trình bày, bổ sung - GV: chốt kết luận ( sơ đồ bảng phụ)
8’
18’
- Công nghiệp : chế biến, khai mỏ - Thơng nghiệp, ngân hàng
- Giao thông vận tải
3. Đặc điểm: tốc độ , quy mô khai thác lớn
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục
1. Về chính trị: thực hiện chính sách chia để trị
2. Về văn hoá giáo dục: thi hành chính sách văn hoá nô dịch, hạn chế mở trờng học.
- Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa
III. Xã hội Việt Nam phân hoá
Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
GCĐCPK GCTS GCTTS GCND GCCN
Đ. chủ Đ.chủ Đ. chủ TS TS lớn vừa nhỏ mại bản dân tộc Có nhiều ruộng đất câu kết chặt chẽ với TDP Có tinh thần yêu n- ớc Quyền lợi gắn chặt với đế quốc Có tinh thần dân tộc nhng ko kiên định Có tinh thần cách mạng Chiếm trên 90 dân số bị bóc lột nặng nề là lực lợng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Phát triển nhanh cả về số và chất lợng là lực l- ợng tiên phong của cách mạng Sự phân hoá trong xã hội sâu sắc hơn
4.Củng cố: (3’)
- Các chính sách của Pháp trong cuộc khai thác lần hai? - Xã hội Việt Nam phân hoá?
5.Dặn dò- h ớng dẫn học bài ở nhà:(1’) - Học bài theo câu hỏi 1,2( sgk) - Đọc bài 15
Tuần 17
Tiết 17 bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
( 1919- 1925)
Ngày giảng: Lớp 9A 9B 9C
I. Mục tiêu
- Kiến thức: thấy đợc cách mạng tháng Mời Nga và phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam . Nắm đợc những nét chính trong phong trào đấu tranh của t sản dân tộc , tiểu t sản và phong trào công nhân từ năm 1919-1925
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử và tập đánh giá các dsự kiện đó .
- Thái độ: Bồi dỡng hs lòng yêu nớc , kính yêu và khâm phục các vị tiền bối II .Chuẩn bị
Thầy : Bảng phụ
Trò: Học bài, đọc bài mới
III. Các hoạt động dạy và học : (45’) 1.Tổ chức: ( 1’)
Lớp 9A: 9B: 9C: 2.Kiểm tra: ( 5’)
Câu hỏi: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới th nhất đã phân hoa snh thế nào? Thái độ chính trị và khả năng cách n\mạng của từng giai cấp?
3.Bài mới: ( 35 )’
Các hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
Hoạt động 1
- Gọi 1 hs đọc mục I / sgk
- Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hởng tới cách mạng Việt nam .
HS: căn cứ vào sgk trả lời
GV: Nhữngsự kiện trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào Việt Nam
Hoạt động 2
HS đọc thầm thông tin sgk
- Em có nhận xét gì về phong trào dân tộc dân chủ ở nớc ta (1919-1925)?
( phong trào dân tộc dân chủ đang trên đà phát triển mạnh mẽ , thu hút nhiều tầng lớp nhân dân.)
- Dựă vào thông tin sgk hãy điền thông tin vào các ô trống trong bảng sau
- HS: Hoạt động theo nhóm bàn ,
- GV: chữa bài của một số nhóm, đối chiếu đáp án ( bảng phụ)
5’
12’
I. ả nh h ởng của cách mạng tháng M ời Nga và phong trào cách mạng thế giới - Cách mạng tháng Mời Nga thành công năm 1917 - 3/ 1919 Quốc tế cộng sản ra đời - 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời - 1920 Đảng cộng sản Pháp thành lập
II. Phong trào dân tộc dân chủ công khai ( 1919-1925)
Lực lợng tham
Giai cấp
TSDT Đòi quyền lợiKT( các phong trào chấn hng nội hoá, bài trừ ngoại hoá) Yêu nớc dân chủ nhng dễ thoả hiệp Chống sự cạnh tranh của t bản Pháp Dễ thoả hiệp , phục vụ cho tầng lớp trên Tầng lớp TTS trí thức Chống cờngquyền áp bức, đòi các quyền tự do dân chủ Yêu nớc dân chủ Thức tỉnh lòngyêu nớc , truyền bá t t- ởng tự do dân chủ trong nhân dân Cha tổ chức đ- ợc chính đảng , đấu tranh mang tính xốc nổi ấu trĩ Hoạt động 3
Nguyên nhân dẫn đến giai cấp công nhân dân Việt Nam sớm vùng lên đấu tranh?
( Do điều kiện sinh hoạt thấp , thời gian làm việc kéo dài , bị ngợc đãi đánh đập)
- Phong trào diễn ra nh thế nào? ( phong trào phát triển rầm rộ)
Gv: tờng thuật một số nét chính về cuộc bãi công ở Ba Son gắn liền với vai trò của Tôn Đức Thuyết và tổ chức “ công hội” .
- Trong các cuộc đấu tranh của công nhân 1919-1925 , tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh nào? vì sao?.
- HS:Thảo luận nhóm(bàn) đại diện nhóm trình bày và nhận xét bổ xung cho nhau. - GVNhận xét và sửa chữa.
( cuộc bãi công của CN xởng Ba Son tiêu biểu nhất vì đây là cuộc đấu tranh có quy mô và có lãnh đạo nhằm mục đích về kinh tế và chính trị thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế).
18’ III. Phong trào công nhân ( 1919-1925).
- 1922: công nhân về Bắc kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lơng
- Năm 1924 nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rợu, xay xát diễn ra ở Nam Định, Hà Nội , Hải Phòng
- Tháng 5/ 1925 thợ máy xởng Ba Son bãi công ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân và thuỷ thủ Trung Quốc
-* Cuộc bãi công của thợ máy Ba Son thắng lợi đã đánh dấu bớc tiến mới của ptcmViệt Nam- gccn nớc ta từ đây bớc đầu đi vào đấu tranh tự giác . 4. Củng cố : ( 3’)
- GV hệ thống nội dung mục I,II,III theo câu hỏi sgk 5. Dặn dò h– ớng dẫn học bài ở nhà : ( 1’)
Học bài theo câu hỏi sgk Ôn tập chuẩn bị thi học kỳI
Đề cơng ôn tập học kỳ I
I . Phần trắc nghiệm khách quan
- Nắm các mốc thời gian, các sự kiện lịch sử và ý nghĩa của các sự kiện phần lịch sử thế giới từ 1945 đến nay.
II. Phần tự luận
1, Phân tích những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
2. Những giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc châu á, Phi và Mĩ-la-tinh?
3. Nhũng nét chung về tình hình châu á, châu Phi và Mĩ –la-tinh sau 1945? 4. Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển của AS EAN?
5. Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành nớc t bản giàu mạnh nhất thế giới? chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ sau 1945 là gì?
6. Hãy nêu nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai và ý nghĩa của chúng?
7. Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX?
8. Vì sao các nớc Tây Âu có xu hớng liên kết với nhau? 9. Hãy nêu những nhiệm vụ của Liên hợp quốc?
10. “ Chiến tranh lạnh” là gì? biểu hiện của “ chiến tranh lạnh” và hậu quả của nó?
11. Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
12. Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc khoa học-kỹ thuật từ năm 1945 đến nay? ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật đối với cuộc sống của con ngời?
13. Trong chơng trình khai thác Việt Nam lần thứ hai , thực dân Pháp đã tập trung vào những nguồn lợi chủ yếu nào?
14. Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nớc ta phát triển lên một bớc cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Tuần 18
Tiết 18: kiểm tra học kì I
Ngày kiểm tra: ( 9ABC) I. Mục tiêu
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức hs về phần lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay( 2000)
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt , t duy khái quát và năng lực ghi nhớ
- Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác ôn tập và trung thực ttrong khi làm bài. II. Chuẩn bị:
Thầy : đề bài ( bài phô tô), đáp án Trò: ôn tập
III. Các hoạt động dạy và học: (45’)
1. Tổ chức: (1’)
9A 9B 9C
2. Kiểm tra( không )
3. Bài mới: ( 42 )’
Thiết lập ma trận hai chiều
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945- nay 8 2 1 1 2 7 11 10
Cộng 8 2 1 1 2 7 11 10 Đề bài - đáp án
Câu hỏi Điểm Đáp án I .Trắc nghiệm khách quan: (3
điểm )
1. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng ( mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX , Liên Xô là cờng quốc công nghiệp đứng hàng
A. Thứ nhất trên thế giới. B. Thứ hai trên thế giới. C. Thứ ba trên thế giới. D. Thứ t trên thế giới.
Câu2 : Tháng 12 – 1978 Trung Quốc đề ra đờng lối đổi mới với chủ trơng
A. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1.
B. Phát triển văn hoá, giáo dục . C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội
mang màu sắc Trung Quốc. D. Thống nhất đất nớc.
Câu3: Hiệp hội các nớc Đông Nam
á đợc thành lập vào thời gian: A. 8-7-1967 B. 8- 8- 1967
C.18- 8-1968 D. 28-8-1976 D. 28-8-1976
Câu 4:Tại sao có thể nói : Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, “ một chơng mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam á”?
A. Vì trong thập niên 90 cả mời nớc Đông Nam á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất.
B. Vì AS EAN quyết định biến Đông Nam á thành một khu vực mậu dịch tự do ( AFTA). C. Vì AS EAN lập diễn dàn khu
vực ( ARF).
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 5: Tại sao gọi năm 1960 là “ Năm châu Phi”?
A. Vì đây là năm các nớc châu Phi bị nạn đói nghiêm trọng với 800000 ngời chết.
B. Đây là năm mà các cuộc xung đột sắc tộc ở các nớc châu Phi diễn ra
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 B C B D C
trên quy mô lớn .
C. Đây là năm mà 17 quốc gia ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Đây là năm các nớc châu Phi thành lập “ Tổ chức thống nhất châu Phi” để giải quyết các vụ xung đột và những khó khăn về kinh tế.
Câu 6: Nói Cu Ba là lá cờ đầu của