Thực hành giảng bà

Một phần của tài liệu GIAO AN GDQP 11 hockyI moi soan theo mau moi cua so GD& DT nghe an (Trang 29 - 32)

1. Lên lớp

Nội dung Phơng pháp Vật chắt

Tiết 13:

I. Súng tiểu liên AK

1. Tính năng chiến đấu.

- Súng tiểu liên AK trang bị cho từng ngời để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh gần. - Dùng đạn kiểu 1943 của Nga hoặc 1956 của

Trung Quốc sản xuất.

- Dùng chung đạn với súng trờng CKC, Súng trung liên RPD, RPK. - Hộp đạn chứa đợc 30 viên. - Có thể bắn liên thanh và phát một. - Tầm bắn: + Ghi trên thớc ngắm: 800m. + Tầm bắn thẳng(Mục tiêu ngời nằm) : 350m + Mục tiêu ngời chạy: 525m.

+ Hoả lực tập trung của súng bắn đợc các mục tiêu trên mặt đất ở cự ly 800m.

+ Bắn máy bay và quân nhảy dù trong vòng 500m.

+ Đầu đạn có sức sát thơng ở cự ly 1500m. - Tốc độ bắn chiến đấu: Liên thanh 100

phat/phút; Phát một: 40 phát/phút.

- Tốc độ bam đầu của đầu đạn: 710m/s; AK cải tiến: 715m/s.

- Khối lợng: AKM: 3,1kg; AKMS: 3.3kg; khi đủ đạn tăng 0,5kg.

2. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng. Gồm 11 bộ phận chính:

a. Nòng súng: định hớng bay cho đầu đạn.

- Gv: Nêu tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK.

- Học sinh nghe, ghi chép, quan sát,ghi nhớ.

- Gv: Giải thích những thuật ngữ mới.

- Gv: Nêu cấu tạo, tác dụng

- Gv: súng tiểu liên AK 1 khẩu, đạn 1 viên, tranh mô hìnhchi tiết các bộ phận của súng.

Nội dung Phơng pháp Vật chắt b. Bộ phận ngắm: Để ngắm mục tiêu ở các cự

ly khác nhau.

c. Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng: Để liên kết các bộ phận của súng và hớng cho bệ khoá nòng, khoá nòng chuyển động.

d.Bệ khoá nòng và thoi đẩy: Làm cho bộ phận cò chuyển động và truyền áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá nòng, khoá nòng lùi.

e. Khoá nòng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, khoá nòng súng, làm đạn nổ, mở khoá nòng, kéo vỏ đạn ra ngoài.

f. Bộ phận đẩy về: Để đẩy bệ khoá nòng, khoá nòng lùi.

g.Bộ phận cò: Để giữ búa, làm đạn nổ, khoá an toàn.

h.ống dẫn thoi và ốp lót tay: Để dẫn thoi chuyển động và giữ súng khi bắn.

i. báng súng và tay cầm: Để tì và giữ súng khi bắn.

j. hộp tiếp đạn: Để chứa và tiếp đạn. k.Lê: Để diệt địch khi đánh gần.

3.Chuyển động của súng khi bắn.

Đặt cần định vị và khoá an toàn ở vị trí bắn liên thanh, lên đạn, bóp cò, búa đập vào kim hoả, đạn nổ, khi đầu đạn đi qua khâu truyền nòng, khoá nòng lùi hết mức lò xo đẩy về dãn ra đẩy bệ khoá nòng, khoá nòng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khoá nòng súng, búa đập vào kim hoả, đạn nổ, mọi hoạt động của súng lặp lại nh ban đầu.

Tiết 14:

II. Súng trờng CKC

1. Tác dụng ,tính năng chiến đấu.

*cơ bản giống Ak , chỉ khác:

- Tầm bắn:+ Ghi trên thớc ngắm: 1000m. - Tốc độ bắn chiến đấu 35–40 phát/phút. - Tốc độ ban đầu của đầu đạn: 735m/s

- Khối lợng của súng: 3,75kg; đủ đạn: 3,9kg. - chỉ bắn đợc phát một , hộp tiếp đạn 10 v

2.Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng.

- Súng trờng CKC có 12 bộ phận chính:

1. Nòng súng. Định hớng bay cho đầu đạn. 2. Bộ phận ngắm, để ngắm mục tiêu ở các cự li

khác nhau

các bộ phận chính của súng,kết hợp với súng , mô hình.

- Hs: nghe, quan sát, ghi những nội dung chính.

- GV nêu chuyển động của súng, có dúng súng để minh hoạ, chiếu đoạn phim chuyển động của súng khi bắn(3 lần). - Học sinh chú ý theo dõi,

ghi chép

- Gv: Nêu tính năng chiến đấu của súng.

- Học sinh nghe, ghi chép, quan sát,ghi nhớ.

- Gv: Nêu cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng,kết hợp với súng , mô hình.

- 1 khẩu AK tháo rời, que chỉ b ảng -1 khẩu AK tháo rời, que chỉ bảng, chiếu hoặc ni lông - 1 khẩu CKC,

Nội dung Phơng pháp Vật chắt 3.Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng, để liên

kết các bộ phận của súng và hớng cho bệ khoá nòng chuyển động.

4. Bệ khoá nòng, làm cho bệ khoá nong và bộ phận cò chuyển động.

5. Khoá nòng, đẩy đạn và buồng đạn, khoá nòng súng, làm đạn nổ, mở khoá nòng kéo vỏ đạn ra ngoài.

6. Bộ phận cò, gữ búa, làm búa đập vào kim hoả, khoá an toàn

7 .Bộ phận đẩy về, đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng về phía trớc.

8. Thoi đẩy, cần đẩy, lò xo cần đẩy, truyền áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá nòng lùi.

9. ống dẫn thoi và ốp lót tay, dẫn thoi chuyển động và giữ súng khi bắn.

10. Báng súng, tì sung vào vai và giữ súng khi bắn.

11. Hộp tiếp đạn, chứa và tiếp đạn. 12.Lê,để diệt địch khi đánh gần.

3. Cấu tạo các bộ phận của đạn.

- Đầu đạn. - Vỏ đạn. - Thuốc phóng. - Hạt lửa.

4. Chuyển động của súng khi bắn.

Mở khoá na toàn, lên đạn, bóp cò, búa đập vào kim hoả, đạn nổ, khi đầu đạn đi qua khâu truyền khí thuốc một phần khí thuốc làm thoi đẩy đẩy bệ khoá nòng lùi, khoá nòng lùi kéo vỏ đạn hất ra ngoài. Búa ngả về sau thành t thế d- ơng, lò xo đẩy về bị ép lại. khi bệ khoá nòng, khoá nòng lùi hết cỡ, lò xo đẩy về dãn ra làm cho bệ khoá nòng, khoá nòng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khoá nòng súng, búa ở t thế dơng, súng ở t thế sẵn sàng bắn.

Muốn bắn tiếp phải thả cò rồi bóp lại.

5. Quy tắc sử dụng súng, đạn.

- Trớc khi huấn luyện phải khám súng.

- Không dùng súng để dùa nghịch hoặc chĩa súng váo ngời khác để bóp cò.

- chỉ dùng súng khi đợc phép của giáo viên. - không dùng đạn thật khi huấn luyện.

- Súng phải để nơi khô ráo, sạch, không để bụi

- Hs: nghe, quan sát, ghi những nội dung chính.

- GV nêu chuyển động của súng, có dúng súng để minh hoạ, chiếu đoạn phim chuyển động của súng khi bắn(3 lần). - Học sinh chú ý theo dõi,

ghi chép.

- Gv nêu quy tắc, liên hệ thực tế huấn luyện.

que chỉ bảng - Súng CKC 1

khẩu,

Nội dung Phơng pháp Vật chắt bẩn, nớc, bám vào, không để sùng gần những

chất dẽ gây ô xi hoá.

- Không làm rơi súng, đạn; không dùng súng làm gậy chống hoặc đòn gánh.

Sau khi luyện tập phải lau chùi bụi bẩn, hàng tuần phải tháo súng để lau chùi,bôi dầu.

Học sinh chú ý theo dõi, ghi chép.

III.Kết thúc bài giảng

- Giải đáp thắc mắc . - Hệ thống lại nội dung. - Hệ thống lại nội dung.

- Câu hỏi luyện tập : Câu 1,2,3,4,5, Sgk trang 75. - Nhận xét xuống lớp. - Nhận xét xuống lớp.

Tiết 15 Ngày

15/10/2010

Bài 4: Tháo lắp súng trờng CKC và súng tiểu liên AK Phần 1: ý định giảng bài Phần 1: ý định giảng bài

I. Mục đích -yêu cầu

1. Kiến thức.

Một phần của tài liệu GIAO AN GDQP 11 hockyI moi soan theo mau moi cua so GD& DT nghe an (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w