nhiệm vụ cấp bách nào. Tại sao?
Muốn hiểu về đường lối đối ngoại của Việt Nam thời kì trước đổi mới, trước tiên ta cần xem xét đến hoàn cảnh lịch sử của giai đoạn này:
Tình hình thế giới
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra mạnh mẽ Hệ thống chủ nghĩa xã hội mở rộng phạm vi
Từ giữa thập kỉ 70,TK XX tình hình kinh tế, chính trị ở các nước chủ nghĩa xã hội xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định
Sau 1975 Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân sự SEATO tan rã
2- 2976 các nước ASEAN kí “ Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á” Tình hình trong nước
Thuận lợi:
Cả nước hòa bình, thống nhất bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được một số thành tựu quan trọng Khó khăn:
Phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía bắc Các thế lực thù địch chống phá cách mạng
Tư tưởng chủ quan, nóng vội muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội Yêu cầu, nhiệm vụ trong đường lối đối ngoại
Tranh thủ điều kiện quốc tế để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
Tăng cường đoàn kết, hữu nghị, hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt mối quan hệ Việt Nam- Lào- Campuchia.
Sẵn sàng thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi
Từ giữa năm 1978 coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại. Giải thích tại sao lại có đường lối đối ngoại nói trên.
Nhìn vào hoàn cảnh lịch sử có thể thấy nước ta thời kì đó bên cạnh những thuận lợi còn gặp phải rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy việc cần thiết lúc này là cần hợp tác để cùng phát triển với các nước khác, đặc biệt là Liên Xô, Lào, Campuchia, những quốc gia đã có những quan hệ mật thiết với ta trong lịch sử, đồng thời cũng là những nước cùng chung chí
của nước bạn là rất cần thiết để nước ta có thế có những bước tiến vững chắc trên sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa sau này.