6H5OO H+ KOH  6H5OOK +H 2O Tổng hợp 2 phản ứng trên ta được kết quả cuối cùng như sau:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TN HÓA + LỜI GIẢI 1 (Trang 105)

C6H5–CH3 + 2KMnO4  C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

– Chất nào không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường và ngay cả khi đun nóng là benzen.

41. Đáp án A.

Suy luận: nankan = 0,23 - 0,14 = 0,09 ; nanken = 0,1 - 0,09 = 0,01 mol.

42. Đáp ánB. Suy luận: Suy luận: 2 H O n = 4,14 18 = 0,23 ; nCO2= 6,16 44 = 0,14 nankan = 2 H O n – 2 CO n = 0,23 – 0,14 = 0,09 mol. 45. Đáp án A

Giải thích: nguyên tử Cl có độ âm điện cao, hút electron làm phân cực hóa liên kết OH của nhóm cacboxyl, tăng tính axit.

46. Đáp án B

Suy luận: số mol CO2 của hai rượu và của hai olefin bằng nhau = 1, 76

44 = 0,04 mol

Khi đốt hỗn hợp các olefin Y thì số mol CO2 bằng số mol H2O = 0,04 mol. Tổng khối lượng CO2 và H2O = 0,04 (44 + 18) = 2,48 (gam)

Suy luận: theo phương pháp tăng giảm khối lượng cứ một mol H thay bằng Na khối lượng tăng thêm 22 gam. Vậy số mol H = 0,36 2

22, 4 = 0,03mol H

Khối lượng muối = 1,24 + (0,03.22) = 1,90 (gam)

48. Đáp án B

Suy luận: theo phương pháp tăng giảm khối lượng cứ một mol H thay bằng Na khối lượng tăng thêm 22 gam. Vậy số mol H = 0, 672 2

22, 4  = 0,06mol H Khối lượng Y1 = 3,38 + (0,06.22) = 4,70 (gam)

49. Đáp án B

Suy luận: khi đốt cháy anđehit no số mol H2O và CO2 thu được là bằng nhau =0, 54

18 = 0,03 (mol). Khi đốt

cháy hỗn hợp rượu X số mol CO2 như khi đốt anđehit do đó thể tích CO2 (đktc) = 0,03. 22,4 = 0,672 (lit).

50. Đáp án C Giải thích Giải thích

C2H4 tác dụng với dung dịch thuốc tím (KMnO4) làm mất màu tím. Tuy nhiên do lượng MnO2 sinh ra không nhiều, do đó dung dịch trở nên không màu.

Đáp án đề 8 1B 6A 11C 16B 21C 26A 31D 36A 41B 46B 2A 7B 12D 17D 22B 27B 32B 37C 421D 422A 47B 3A 8C 13B 18B 23C 28A 33D 38A 43C 48B 4B 9B 14C 19D 24A 29C 34B 39A 44A 49C 5B 10C 15D 20D 251D

252A

30D 35B 40A 45B 50A

Hướng dẫn giải một số câu hỏi

5. Đáp án B

Giải thích: Nguyên tử E có 7 electron ở các phân lớp p, tức là 2p63p1. Cấu hình electron đầy đủ của E là 1s22s22p63s23p1, suy ra ZE = 13. E là nhôm.

Tổng số hạt mang điện của F = 13x2 + 8 = 34, suy ra ZF= 34:2 = 17 F là clo.

9. Đáp án B Giải Giải ne = It F = 1,34 2 26,8  = 0,1 (mol); Quá trình anot: 2Cl-  Cl2 + 2e (1) 0,06 0,03 0,06 H2O  1 2O2 + 2e +2H + (2) 0,01 0,04

Thể tích khí thoát ra ở anot là 0,04 x 22,4 = 0,896lit

12. Đáp án B

Giải: Khối lượng H2 = 7,8-7=0,8g, số mol H2 = 0,4mol Gọi x, y là số mol của Al và Mg, ta có 27x + 24y = 7,8 (I) 1,5x + y = 0,4 (II)

x = 0,2 và y = 0,1 hay khối lượng Al =5,4g; khối lượng Mg = 2,4g

13. Đáp án C

Giải thích: Các dung dịch K2CO3, CH3COONa, Na2S có pH >7 vì chúng là muối của axit yếu và bazơ mạnh.

17. Đáp án D

Cả 4 kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng khí hiđro. Ba tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra kết tủa trắng BaSO4. Cho Ba dư vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi hết axit, Ba tác dụng với H2O tạo ra dung dịch Ba(OH)2. Sử dụng dung dịch này làm thuốc thử nhận ra

các muối của Mg, Zn và Fe.

Ba(OH)2 + MgSO4 BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4 BaSO4 + Fe(OH)2

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 màu nâu đỏ Ba(OH)2 + ZnSO4 BaSO4 + Zn(OH)2

Ba(OH)2 + Zn(OH)2 BaZnO2 + 2H2O

19. Đáp án D

Giải thích: mỗi đồng vị của C có thể tạo ra 6 loại phân tử cacbonic, 2đồng vị của C tao ra 12 loại

phân tử cacbonic.

20. Đáp án D

Giải thích: các phản ứng tự oxi hóa -tự khử là các phản ứng oxi hóa khử trong đó các chất oxi hóa

và chất khử thuộc về cùng một nguyên tố hóa học và cùng số oxi hóa ban đầu. Các phản ứng (1), (3), (4), (5) và (7) là các phản ứng tự oxi hóa, tự khử. Chọn phương án D.

21. Đáp án C

Giải thích

Các phản ứng hóa học trên đều là phản ứng tự oxi hóa tự khử, trong đó clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Chọn phương án C. 22. Đáp án B Giải H2SO4 + NaCl  NaHSO4 + HCl 1mol 1mol=58,5 58,5 1mol C% HCl = 36,5 100% 36,5 146 =20% 23. Đáp án C Giải CM = 0, 2 0, 6 0,5  = 1,6M 24. Đáp án A Giải Số mol H+ = 0,05.0,02 + 0,02.2.0,075 = 0,001+0,003=0,004mol; [H+]=0, 004 0, 04 =0,1M pH =-lg[H+] = 1 25. Giải

Theo định luật bảo toàn electron ne thu = ne nhường = 4, 48 3

22, 4 =0,6mol

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TN HÓA + LỜI GIẢI 1 (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)