Văn Miếu xây dựng; năm 1076 Quốc Tử Giám thành lập, văn học chữ Hán phát triển => nhà nước

Một phần của tài liệu chủ đề 4. Tuần 8 Tiết 16 ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XI - XIII (Trang 31 - 34)

- Thống trị: vua, quan lại

1070 Văn Miếu xây dựng; năm 1076 Quốc Tử Giám thành lập, văn học chữ Hán phát triển => nhà nước

thành lập, văn học chữ Hán phát triển => nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử => đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại việt

Văn Miếu – Quốc Tử Giám xưa và nay..

Văn Miếu được xây dựng từ năm (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông(Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 1972,Tl, tr.234) chép: "Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng, Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái

Bài 10 NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ 1. Kinh tế thời Lý:

- Nông nghiệp: quan tâm sản xuất. Ví dụ: khai hoang, đắp đê, cấm giết gia súc.. Nhiều năm được mùa.

- Thủ công nghiệp: các nghề thủ công phát triển. Ví dụ: gốm, rèn sắt, dệt, … Nhiều công trình nổi tiếng như: chuông quy điền, vạc Phổ Minh, tháp Báo Thiên….

- Thương nghiệp: mua bán trong và ngoài nước mở mang. Ví dụ ở Vân Đồn. • Nguyên nhân phát triển: do đất nước độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc 2. Xã hội, văn hóa và giáo dục:

• Xã hội:

- Thống trị: vua, quan lại..

- Nông dân là thành phần chính và thợ thủ công ( họ có nghĩa vụ gì? SGK ). - Nô tì: phục vụ giai cấp thống trị.

• Văn hóa, giáo dục:

- 1070 Văn Miếu xây dựng; năm 1076 Quốc Tử Giám thành lập, văn học chữ Hán phát triển => nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử => đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại việt

- Đạo Phật được sùng bái => khắp nơi dựng chùa, đúc chuông…

- Nghệ thuật dân gian điêu khắc đa dạng: ca hát, kiến trúc..Ví dụ: chùa Một Cột, hình rồng thời Lý, tượng A – di – đà…

Một phần của tài liệu chủ đề 4. Tuần 8 Tiết 16 ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XI - XIII (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(35 trang)