Phân tích bảng cân đối kế toán

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập quản trị kinh doanh tại công ty netnm (Trang 38)

Để tiến hành phân tích bảng cân đối kế toán ta tính tỷ trọng của các loại tài sản và nguồn vốn trong 2 năm qua trên tổng Nguồn vốn của các năm, từ đó tiến hành so sánh chênh lệch qua các năm để nhận xét tình hình của Công ty.

Bảng 2.17: Bảng so sánh Tài sản Nguồn vốn trong 2 năm:2005 - 2006

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006

Tài sản NĂM 2005 Tỷ

trọng TR(%)

NĂM 2006 Tỷ trọng TR(%) Tài sản lưu động và đầu tư

ngắn hạn 5.052.337.326 66,00 5.730.462.274 74,00 I. Vốn bằng tiền 2.628.762.953 34,00 3.345.206.898 43,00 1. Tiền mặt 595.867.778 8,00 716.461.575 9,00 2. Tiền gửi ngân hàng 2.032.895.175 27,00 2.628.745.323 34,00

II. Đầu tư ngắn hạn 0 0,00 0 0,00

III. Các khoản phải thu 1.073.735.748 14,00 830.378.524 11,00 1. Phải thu của khách hàng 1.006.338.460 13,00 853.343.618 11,00 2. Trả trước cho người bán 13.880.000 0,18 125.040.821 2,00

3. Thuế GTGT được khấu trừ -150.352 0,00

4. Phải thu nội bộ 53.517.288 0,70 53.517.288 0,70 5. Dự phòng các khoản phải thu

khó đòi -201.372.851 -2,60

IV. Hàng tồn kho 0 0,00 37.561.500 0,50

3. Công cụ, dụng cụ 0 0,00 37.561.500 0,50

V. Tài sản lưu động khác 1.349.838.625 18,00 1.517.315.352 19,00 1. Tạm ứng 1.349.838.625 18,00 1.517.315.352 19,00

B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

2.611.663.721 34,00 2.065.676.702 26,00

I. Tài sản cố định 2.017.973.721 26,00 1.412.346.702 18,00 1. TSCĐ hữu hình 2.017.973.721 26,00 1.412.346.702 18,00 . Nguyên giá 5.338.233.754 69,00 6.080.840.963 78,00 . Giá trị hao mòn luỹ kế -3.320.260.033 -43,00 -

4.668.494.261

II. Đầu tư tài chính dài hạn 200.000.000 3,00 200.000.000 2,00

1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 0 0,00 0 0,00

2. Góp vốn liên doanh 200.000.000 3,00 200.000.000 2,00

III. Xây dựng cơ bản dở dang

IV. Ký quỹ, ký cược dài hạn 393.690.000 5,00 453.330.000 5,80

V. Chi phí trả trước dài hạn

Tổng cộng tài sản 7.664.001.047 100,00 7.796.138.976 100,00 Nguồn vốn Năm 2005 Tỷ trọng theo NV (%) Năm 2006 Tỷ trọng theo NV(%) A. Nợ phải trả 4.655.811.574 61,00 4.359.453.210 56,00 I. Nợ ngắn hạn 4.437.061.574 58,00 4.359.453.210 56,00 1. Vay ngắn hạn 0 0 0 0 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 0 0 0 0

3. Phải trả cho người bán 1.817.204.522 24,00 564.201.849 7,00 4. Người mua trả tiền trước 1.185.718.138 15,00 1.843.114.892 24,00 5. Thuế và các khoản phải nộp

nhà nước

60.408.359 0,79 254.523.170 3,00 6. Phải trả công nhân viên 45.632.620 0,60 311.858.121 4,00 7. Phải trả nội bộ 41.325.000 0,50 35.561.789 0,40 8. Phải trả, phải nộp khác 1.286.772.935 16,00 1.350.193.389 17,30 II. Nợ dài hạn 1. Vay dài hạn 218.750.000 3,00 0 0,00 2. Nợ dài hạn 218.750.000 3,00 0,00 III. Nợ khác 0 0,00 0 0,00 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 3.008.189.473 39,00 3.436.685.766 44,00 I. Nguồn vốn - Quỹ 2.984.610.163 38,00 3.284.720.062 42,00

1. Nguồn vốn kinh doanh 1.890.864.539 25,00 1.890.864.539 24,00 2. Quỹ đầu tư phát triển 120.114.882 1,00 230.439.243 2,90 3. Quỹ dự phòng tài chính 151.381.120 2,00 151.381.120 1,90 4. Lợi nhuận chưa phân phối 822.249.622 11,00 1.012.035.160 12,90

II. Nguồn kinh phí 23.579.310 0,30 151.965.704 1,90 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 23.579.310 0,30 151.965.704 1,90

Tổng cộng nguồn vốn 7.664.001.047 100% 7.796.138.976 100%

Nguồn: Phòng Kế Toán Qua bảng so sánh trên cho thấy:.

Tổng tài sản ngoài Công ty hiện đang quản lý và sử dụng tính tới năm 2006 là 7.796.138.976 đồng, trong đó tài sản lưu động chiếm 74%, tài sản cố định chiếm 26%.

Trong tài sản lưu động, riêng vốn bằng tiền là 3.345.206.898 chiếm 43%, sau đó là tài lưu động là 1.517.315.352 đồng chiếm 19%.

Tổng tài sản được hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn sở hữu chiếm 44% và nguồn huy động từ bên ngoài như vay, chiếm dụng 56%.

Qua một năm hoạt động, tài sản của Công ty tăng thêm 132.137.929 đồng, trong đó tài sản cố định tăng 1.167.526 (nghìn đồng). Trong khi đó TSCĐ giảm 605.627.019 đồng, chủ yếu là do công ty thanh lý những thiết bị đã cũ và lạc hậu, đã khấu hao hết.

Nguồn vốn Công ty huy động vào sản xuất kinh doanh cũng có sự biến đổi, nợ phải trả đã giảm, vốn chủ sở hữu tăng 428.496.293 đồng, bổ sung vào quỹ khác là 300.109.899 đồng. Để biết rõ tình hình tài chính của Công ty NETN@M, ta sẽ đi vào phân tích chi tiết các chỉ số tài chính trong mục tiếp theo.

2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính của Công ty

Bảng 2.18: Một số chỉ số tài chính của NETN@M năm 2005 và 2006

2005 2006 Chênh

lệch 1. Các tỷ số về khả năng thanh toán

• Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời

= (TSLĐ & đầu tư ngắn hạn)/Nợ ngắn hạn

1,14 1,31 0,17

• Khả năng thanh toán nhanh

= (TSLĐ & ĐTNH - hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn

1,14 1,30 0,16

• Chỉ số khả năng thanh toán tức thời: = (Vốn bằng tiền/ Tổng nợ ngắn hạn)

0,59 0,77 0,18

2. Các tỷ số về cơ cấu tài chính

• Cơ cấu TSLĐ

= (TSLĐ & đầu tư ngắn hạn) /Tổng TS 0,66 0,74 0,08 • Cơ cấu TSCĐ

= (TSCĐ & đầu tư dài hạn) /Tổng TS 0,34 0,26 -0,08 • Tỷ số cơ cấu nguồn vốn CSH

= Nguồn vốn CSH/Tổng TS 0,39 0,44 0,05 • Tỷ số tài trợ dài hạn = (Nguồn vốn CSH + Nợ dài hạn)/Tổng TS 0,42 0,44 0,02 3. Các tỷ số về khả năng hoạt động • Tỷ số vòng quay TSLĐ = DTthuần/(TSLĐ +ĐTNH) 3,95 4,44 0,49 • Tỷ số vòng quay tổng tài sản = DT thuần/Tổng TS 2,6 3,37 0.77 • Tỷ số vòng quay hàng tồn kho

= Doanh thu /Hàng tồn kho

• Kỳ thu nợ bán chịu (KTN)

= Khoản phải thu x 360/Doanh thu

19,37 ngày11,76 ngày-7,61ng • Tỷ số vòng quay TSCĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= DT thuần/(TSCĐ +ĐTDH)

7,64 9,73 2,09

4. Các tỷ số về khả năng sinh lời • Doanh lợi tiêu thụ ROS (sức sinh lời của DT

thuần)

= LN sau thuế/DT thuần

• Doanh lợi vốn chủROE (sức sinh lợi vốn CSH) = LN sau thuế/Nguồn vốn CSH

0,11% 0,10% -0,001% • Doanh lợi tổng tài sản ROA (sức sinh lợi của

VKD)

= LN sau thuế/Tổng TS

0,042% 0,044% 0,002%

2.5.4. Nhận xét về tình hình tài chính của Công ty NETN@M.

•Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành của Công ty trong năm 2005 là 1,14 và năm 2006 là 1,31. Chỉ số này cả 2 năm đều lớn hơn 1 điều đó chứng tỏ rằng Doanh nghiệp vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán và khả năng thanh toán của năm 2006 cao hơn năm 2005 là 0,17.

•Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2005 là 1,14 và năm 2006 là 1,3 đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty là khả quan. Năm 2006 hệ số khả năng thanh toán cao hơn năm 2005 là 0,16.

•Tỷ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty năm 2005 là 0,59 và năm 2006 là 0,77 lớn hơn 0,5 chứng tỏ lượng tiền của Công ty là khá nhiều, bảo đảm thừa khả năng thanh toán. Năm 2006 hệ số khả năng thanh toán tức thời cao hơn năm 2005 là 0,18.

•Tỷ số cơ cấu TSCĐ của Công ty năm 2006 là 0,34 nhỏ hơn tỷ số tài trợ dài hạn năm 2005 là 0,42 và tỷ số cơ cấu TSCĐ năm 2005 là 0,26 nhỏ hơn tỷ số tài trợ dài hạn năm 2006 là 0,44 cho thấy rằng tình hình tài chính trong trong 2 năm qua là khá vững chắc.

•Tỷ số cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu hay còn gọi là tỷ số tự tài trợ trong năm 2005 là 0,39 và năm 2006 là 0,44 đều < 0,5 cho thấy phần nợ lớn hơn nguồn vốn chủ sở hữu, điều này là không tốt đối với tình hình tài chính của công ty. Tuy nhiên tỷ số tự tài trợ năm 2006 đã tăng hơn so với năm 2005 là 0,05 điều này cho thấy phần nguồn vốn chủ sở hữu năm đã tăng đáng kể so với năm 2005.

•ROS : Năm 2006 cứ 100 đ doanh thu thuần có 0,013 đồng lợi nhuân, so với năm 2005 là 0,016 đồng lợi nhuận, lợi nhuận của công ty bị giảm sút.

•ROE: Năm 2006 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu cho 0,1 đ lợi nhuận. tỷ suất sinh lời của vốn chủ như thế là tạm chấp nhận được, tuy nhiên nguồn vốn của Công

ty chủ yếu là vốn vay, vốn chủ chỉ chiếm 4,27% trong tổng nguồn vốn, vì vậy với tỷ lệ này cũng chưa thể nói lên Công ty sử dụng vốn có hiệu quả .

•ROA: Năm 2006 cứ 100 đồng vốn tạo ra 0,044 đồng lợi nhuận, so với năm 2005 là 0,042 đồng lợi nhuận, như vậy năm 2006 Công ty đã sử dụng vốn có hiệu quả hơn năm 2005 và đã thu được lợi nhuận, tuy nhiên tỷ lệ tăng này vẫn còn ở mức rất thấp nhưng cũng là dấu hiệu tốt đối với Công ty.

Tóm lại trong năm 2006 so với năm 2005 kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty đã có tiến chuyển, lợi nhuận tăng, tổng nguồn vốn tăng, vốn chủ sở hữu tăng, tình hình và khả năng thanh toán khả quan hơn; tuy nhiên về hiệu suất sử dụng tài sản cố định, vốn lưu động, tiền vay lại có chiều hướng giảm. Chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty năm 2006 so với năm 2005 đã được cải thiện chút ít nhưng không nhiều, lợi nhuận thu về so với số vốn bỏ ra là quá thấp, nói chung là tình hình tài chính của công ty vẫn chưa được khả quan.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Từ thực tế thu được trong thời gian thực tập tại công ty NetN@m, em đã thấy mình hiểu rõ hơn phần nào về sự phát triển của Internet tại Việt Nam, đồng thời phần nào quen với việc vận dụng tổng hợp các kiến thức đã được trang bị trong 4

năm đại học để phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể.

Sự phát triển với tốc độ cao của Internet sau hơn 10 năm xuất hiện tại nước ta đã làm thay đổi hẳn cuộc sống , quan niệm của chúng ta trên nhiều khía cạnh, đồng thời đóng góp lớn vào sự hội nhập của nước ta với thế giới bên ngoài. Đặc biệt, Internet là cơ sở cho sự ra đời của thương mại điện tử (e-commerce). Do đó, nhà nước ta cần có một chiến lược hợp lý để tạo điều kiện cho ngành công nghệ thông tin cũng như Internet trở thành mũi nhọn của nền kinh tế. Trong đó, một hướng đi quan trọng là phải tạo ra được một cơ chế thông thoáng để tận dụng và khai thác hết tiềm năng của các Viện nghiên cứu, nhanh chóng chuyển các Viện trước đây vốn chỉ thuần túy làm công tác nghiên cứu mang tính hàn lâm trở thành các doanh nghiệp khoa học công nghệ thực thụ, tức là nơi tự hạch toán kinh doanh, tự tìm đầu ra, tự tìm nguồn tài trợ cho các chương trình của mình, còn nhà nước chỉ đóng vai trò định hướng và hỗ trợ cho các dự án mang tính chất đặc biệt, làm sao để trong một thập kỷ tới nước ta sẽ có nhiều doanh nghiệp như FPT, Viện máy IMI. Đó sẽ là nơi tập trung những chuyên gia hàng đầu,có đội ngũ nhân lực chất lượng cao được đào tạo bài bản đạt chuẩn quốc tế, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng chất xám cao, xây dựng lên những thương hiệu mạnh cho đất nước.

Qua sự phát triển của công ty Netn@m, ta có thể thấy một doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng được quản lý tốt và có hướng đi hợp lý thì vẫn có thể hoạt động hiệu quả trong một môi trường khắc nghiệt như lĩnh vực cung cấp dịch vụ Internet và công nghệ thông tin. Hơn thế nữa, ngành công nghệ thông tin không chỉ là sân chơi của những người xuất thân từ các trường chuyên sâu về công nghệ thông tin, mà nó còn là môi trường làm việc hấp dẫn cho những sinh viên quản trị kinh doanh khi ra trường.

Vì vậy, em xin được đăng ký một trong hai đề tài sau để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp:

Đề tài 1: Sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam. Đề tài 2: Sự phát triển của Internet tại Việt Nam.

Em rất mong sẽ tiếp tục nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn, đặc biệt là của cô Trần Thị Thạch Liên về lý luận và thực tiễn để chuyên đề thực tập của em có kết quả tốt. Em xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[1] Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. PGS.TS. Phạm Thị Gái. [2] Giáo trình Quản trị nhân lực. ThS.Nguyễn Vân Điềm& PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân.

[3] Giáo trình Marketing căn bản. PGS.TS. Trần Minh Đạo.

[4] Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp. GS.TS. Nguyễn Đình Phan. [5] Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. PGS.TS. Lưu Thị Hương.

[6] Giáo trình Quản trị doanh nghiệp. PGS.TS. Lê Văn Tâm& PGS.TS. Ngô Kim Thanh. www.netnam.vn www.hcmc.netnam.vn www.home.netnam.vn www.fpt.com.vn www.vietnamnet.vn

PHẦN I...3

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY NETN@M...3

1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NetN@m...3

1.1.1 Quá trình hình thành:...3

1.1.2 Các mốc chính trong sự phát triển của NetN@m:...4

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty NetN@m...4

1.2.1. Chức năng:...4

1.2.2. Nhiệm vụ:...5

1.2.3. Công nghệ dịch vụ chủ yếu của NetN@m...5

1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty...6

1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty NetN@m...6

PHẦN II...9

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NETN@M...9

2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing:...9

2.1.1. Thực trạng thị trường dịch vụ Internet nước ta những năm gần đây...9

2.1.2. Chính sách sản phẩm – Thị trường của Công ty...10

2.1.3. Chính sách giá một số sản phẩm của Công ty...14

2.1.4 Chính sách phân phối...19

2.1.5. Chính sách xúc tiến bán hàng:...20

2.1.6. Công tác thu thập thông tin Marketing của Công ty...20

2.1.7.Đối thủ cạnh tranh của Công ty...22

2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của Công ty NetN@m...24

2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lương...26

2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty...26

2.2.2. Định mức lao động...27

2.2.3. Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động...28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.4. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương...29

2.2.5.Cách tính liền lương...32

2.2.6. Nhận xét về công tác lao động, tiền lương của Công ty...33

2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định của Công ty...33

2.3.1. Cơ cấu và tình hình hao mòn của tài sản cố định...33

2.3.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định...35

2.3.3. Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định...35

2.4. Phân tích chi phí và giá thành...36

2.4.1. Các loại chi phí của Công ty...36

2.4.2. Hệ thống sổ sách kế toán của Công ty...36

2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty...37

2.5.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh...37

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập quản trị kinh doanh tại công ty netnm (Trang 38)