Phân phối chương trình

Một phần của tài liệu SKKN Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ văn khối THPT thuộc địa bàn miền núi (Trang 29)

d. Đề rèn luyện kỹ năng so sánh văn học

3.2.4.Phân phối chương trình

- Giai đoạn khởi động:

+ Học kiến thức cơ bản về Lý luận văn học : Văn học là gì ? Chức năng văn học; Đặc trưng văn học; Ngôn ngữ văn học; Sáng tạo văn học; Tiếp nhận văn học... Trong quá trình giảng bài, giáo viên minh họa bằng các tác phẩm học sinh đã học và chú ý phân tích đặc biệt làm nổi bật cái hay cái đẹp trong các tác phẩm ấy nhằm kích thích sự hứng thú cho học sinh

+ Thực hành các dạng bài Làm văn quen thuộc về Nghị luận văn học và nghị luận xã hôi. Chú ý tập cách trình bày bài Luận sáng đẹp, kết cấu rõ. Tập làm phần mở bài và kết luận hấp dẫn và sáng tạo.

- Giai đoạn tăng tốc :

+ Học kiến thức về các tác phẩm trong chương trình lớp 11 và những tuần đầu của lớp 12. Số lượng các tác phẩm tương đối nhiều nên cần sự làm việc tích cực của học sinh như đọc tác phẩm, đọc tài liệu (tự tìm hiểu hoặc do Giáo viên cung cấp), soạn bài và làm bài tập ... Cố gắng hoàn thành chương trình

+ Thực hành các dạng bài phân tích tác phẩm thơ và văn xuôi. Chú ý rèn luyện các thao tác liên hệ, mở rộng đến các tác phẩm văn học khác, đặc biệt là văn học dân gian và văn học nước ngoài

- Giai đoạn về đích :

+ Thực hành các bài làm văn tổng hợp, so sánh. Chú ý rèn luyện cách vận dụng kiến thức lý luận văn học vào bài, tạo chiều sâu cho bài văn. Một số kĩ năng tạo nên sự độc đáo cho bài văn.

+ Trong 2 tuần cuối trước khi thi, Giáo viên cho học sinh làm bài thi thử đúng với cấu trúc đề thi học sinh giỏi và thời gian làm bài để học sinh làm quen với áp lực của phòng thi.

. Tùy theo giai đoạn để có nội dung bồi dưỡng thích hợp. Chú ý đến việc rèn luyện các thao tác trọng tâm.

* Ghi chú : Mỗi giai đoạn trên đều có phân bố thời gian thích hợp cho việc thực hành các bài Nghị luận xã hội (Câu 2 trong đề thi)

Bảng phân phối chương trình dạy bồi dưỡng

* Giai đoạn khởi động - Học kì II, lớp 10

Tuần Buổi Số tiết Tên bài dạy Bài thực hành 20 1 3 Phương pháp làm bài văn

NLXH

Đề NLXH về TTĐL

21 1 3 Phương pháp làm bài văn NLXH Đề NLXH về HTĐS 22 1 3 LLVH : Văn học là gì ? Đề NLXH về TTĐL 23 1 3 LLVH : Đặc trưng văn học Đề NLXH về HTĐS 24 1 3 LLVH : Chức năng văn học Đề NLXH về TTĐL 25 1 3 LLVH : Ngôn ngữ văn học Đề NLXH về HTĐS

26 1 3 LLVH : Hình tượng văn học Đề NLXH về TTĐL 27 1 3 LLVH : Sáng tạo văn học Đề NLXH về HTĐS 28 1 3 LLVH : Tiếp nhận văn học LLVH

28 1 3 LLVH : Giá trị văn học LLVH 30 1 3 LLVH : Phong cách văn học LLVH 31 1 3 LLVH : Trào lưu văn học LLVH 32 1 3 Tổng quan về Văn học VN LLVH

33 1 3 Văn học dân gian LLVH

34 1 3 Văn học dân gian LLVH

35 1 3 Văn học trung đại LLVH

36 1 3 Nguyễn Trãi Tư tưởng nhân nghĩa

37 1 3 Nguyễn Du Phận đàn bà

- 3 tháng hè

Tuần Buổi Số tiết Tên bài dạy Bài thực hành 1 1 3 Chuyên đề văn học trung đại

2 1 3 Chuyên đề văn học trung đại 3 1 3 Ôn tập, rèn kĩ năng

6 1 3 Ôn tập, rèn kĩ năng 7 1 3 Bài thực hành thi thử 8 1 3 Trả bài, chữa bài

* Giai đoạn tăng tốc: - Lớp 11

Tuần Buổi Số tiết Tên bài dạy Bài thực hành

1 1 3 VHVN đầu XX-1945 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 3 Tản Đà

2 1 3 Phong trào thơ mới

2 3 Xuân Diệu 3 1 3 Xuân Diệu 2 3 Hàn Mặc Tử 4 1 3 Huy Cận 2 3 Nguyễn Bính 5 1 3 Thâm Tâm

2 3 Những bài thơ mới khác

6 1 3 Văn xuôi lãng mạn : Tự lực vđ

2 3 Thạch Lam

7 1 3 Nguyễn Tuân

8 1 3 Vũ Trọng Phụng 2 3 Nam Cao 9 1 3 Nam Cao 2 3 Văn học cách mạng 10 1 3 Hồ Chí Minh 2 3 Nhật kí trong tù 11 1 3 Thơ HCM 2 3 Truyện HCM

12 1 3 Thơ Tố Hữu : Từ ấy 2 3 Chuyên đề Xuân Diệu 13 1 3 Chuyên đề thơ ca lãng mạn

2 3 Chuyên đề thơ ca lãng mạn 14 1 3 Chuyên đề văn xuôi lãng mạn

2 3 Chuyên đề văn xuôi lãng mạn 15 1 3 Chuyên đề văn xuôi lãng mạn

2 3 Chuyên đề Nam Cao 16 1 3 Chuyên đề Nam Cao

2 3 Chuyên đề văn học hiện thực pp 17 1 3 Chuyên đề văn học hiện thực pp

2 3 Chuyên đề Hồ Chí Minh 18 1 3 Chuyên đề Hồ Chí Minh

2 3 Chuyên đề Tố Hữu 19 1 3 Chuyên đề Tố Hữu 2 3 Chuyên đề VHCM trước 1945 20 1 3 VHVN sau CM tháng 8-hết XX 2 3 VHVN sau CM tháng 8-hết XX 21 1 3 Văn chính luận HCM 2 3 Tố Hữu

22 1 3 Thơ Tố Hữu : Việt Bắc 2 3 Thơ Tố Hữu : Bác ơi

23 1 3 Quang Dũng

2 3 Hoàng Cầm

24 1 3 Nguyễn Đình Thi 2 3 Nguyễn Khoa Điềm

25 1 3 Xuân Quỳnh 2 3 Thanh Thảo 26 1 3 Nguyễn Duy 2 3 Dự phòng 27 1 3 Tô Hoài 2 3 Kim Lân 28 1 3 Nguyễn Trung Thành 2 3 Nguyễn Thi

29 1 3 Chuyên đề thơ ca kháng chiến 2 3 Chuyên đề thơ ca kháng chiến 30 1 3 Chuyên đề thơ ca chống Mỹ

2 3 Chuyên đề thơ ca chống Mỹ 31 1 3 Chuyên đề thơ ca sau 1975

2 3 Chuyên đề thơ ca sau 1975 32 1 3 Ôn tập, rèn kĩ năng

2 3 Ôn tập, rèn kĩ năng 33 1 3 Ôn tập, rèn kĩ năng

2 3 Bài thực hành thi thử 34 1 3 Bài thực hành thi thử

2 3 Trả bài, chữa bài Hè lớp 11

Tuần Buổi Số tiết Tên bài dạy Bài thực hành 1 1 3 Chuyên đề Đất nước

2 1 3 Hình tượng người lính 3 1 3 Chuyên đề Việt Bắc

4 1 3 Chuyên đề Sóng

5 1 3 Chuyên đề Đàn ghita của Lor-ca (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 1 3 Trả bài, chữa bài

* Giai đoạn về đích - Học kì I, lớp 12

Tuần Buổi Số tiết Tên bài dạy Bài thực hành 1 1 3 Chuyên đề kịch Hồn Trương Ba,

da hàng thịt

2 3 Chuyên đề Một người Hà Nội 2 1 3 Chuyên đề Chiếc thuyền ngoài

xa

2 3 Chuyên đề Truyện sau 1975 3 1 3 Người lái đò sông Đà

2 3 Ai đã đặt tên cho dòng sông? 4 1 3 Chuyên đề Tuỳ bút tài hoa

2 3 Ôn tập, rèn kĩ năng 5 1 3 Ôn tập, rèn kĩ năng 2 3 Ôn tập, rèn kĩ năng 6 1 3 Ôn tập, rèn kĩ năng

2 3 Bài thực hành thi thử 7 1 3 Trả bài, chữa bài

8 1 3 Trả bài, chữa bài 2 3 Bài thực hành thi thử 9 1 3 Trả bài, chữa bài

2 3 Bài thực hành thi thử 10 1 3 Trả bài, chữa bài …..

- Học kì II, lớp 12

Tuần Buổi Số tiết Tên bài dạy Bài thực hành

1 1 3 Ôn tập chung

2 3 Ôn tập chung

2 1 3 Ôn tập chung

2 3 Cấu trúc đề thi và kĩ năng làm bài

3 1 3 Bài thực hành thi thử 2 3 Trả bài, chữa bài 4 1 3 Bài thực hành thi thử

2 3 Trả bài, chữa bài 5 1 3 Bài thực hành thi thử

2 3 Trả bài, chữa bài

Một phần của tài liệu SKKN Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ văn khối THPT thuộc địa bàn miền núi (Trang 29)