Nội dung kiến thức:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 - Ki II (Trang 89)

thức... - Phơng pháp giảng dạy... - Hình thức tổ chức lớp... - Thiết bị dạy học... NS: văn học ng: Tiết: 103 + 104 văn bản cô tô ( Nguyễn Tuân) A/ mục tiêu bài học: 1. kiến thức:

Giúp HS hiểu: Bài kí ghi lại những ấn tợng về cảnh sắc thiên nhiên và hình ảnh những co ngời LĐ ở vùng đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ mà tác giả thu nhận đợc trong chuyến ra thăm đảo: cảnh trí thiên nhiên đẹp tuyệt vời và con ngời LĐ ở đây thật đáng yêu, đáng mến.

2. kĩ năng:

luyện kĩ năng tìm bố cục, chọn tính từ, động từ miêu tả, điểm nhìn miêu tả. 3. thái độ:

Lòng yêu mến những con ngời LĐ, tình yêu đối với thiên nhiên mĩ lệ, yêu tiếng mẹ đẻ trong sáng, giàu có.

B/ chuẩn bị:

- GV: GA, tranh minh hoạ

- HS: Soạn bài

C/ phơng pháp:

- HĐ: Cá nhân và cả lớp

- PP: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm...

D/ tiến trình bài dạy:

1. ổn định:

- Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a: + Lớp 6b: 2. KTBC:

a) Câu hỏi: Đọc thuộc lòng BT "Ma" từ đầu... mù trắng nớc. Hãy nêu những trngf hợp sử dụng phép nhân hoá và nói về tác dụng của phép nhân hoá đó.

b) Đáp án: SGK - 78, 79

- TD: không chỉ thể hiện không khí của 1 cơn ma mà phản ánh không khí của chiến trận, sự vật ngộ nghĩnh có hành động nh con ngời...

3. bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Sau một chuyến ra thăm chòm Cô Tô 17 đảo xanh, trong vịnh Bắc Bộ, nhà văn Nguyễn Tuân viết bút kí - tuỳ bút Cô Tô nổi tiếng. Bài văn khá dài, tả cảnh thiên nhiên, biển, đảo trong giông bão, trong bình minh và trong sinh hoạt đời sống hàng ngày của bà con nhân dân trên các đảo. Đoạn trích học ở gần cuối bài, tái hiện cảnh một buổi sớm trên đảo Thanh Luân sau cơn bão,

b) Các hđ dạy – học:

HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt (?) Trình bày sự hiểu biết

của em về tác giả NT. GV bổ sung: - Là 1 nghệ sĩ giàu lòng yêu nớc - Là 1 nghệ sĩ rất mực tài hoa - Am hiểu nhiều ngành nghệ thuật khác nhau nh hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh, âm nhạc, sân khấu... - Ông đã để lại 1 sự nghiệp VH phong phú với những trang viết độc đáo và tài hoa. Ô xứng đáng đợc coi là 1 nghệ sĩ lớn, 1 nhà văn hoá lớn

(?) Cho biết xuất xứ của VB?

GV: Nêu y/c đọc: Giọng vui tơi, hồ hởi. Đọc mẫu, gọi HS đọc

GV: Y/c HS giải thích chú thích 1, 4, 6, 7, 8

GV: VB là cụm bài kí đầu tiên trong cụm bài kí hiện đại ( Cô Tô; Lao xao; Cây tre VN; Lòng yêu nớc). Nói qua về thể kí

(?) VB có thể xem là 1 bài văn mtả. Em hãy chia đoạn cho VB và nêu ND chính của từng đoạn?

(?) Bức tranh minh hoạ trong SGK tơng ứng vời đoạn VB nào? Hãy mô tả và nhận xét về bức tranh đó.

(?) Bài văn có 3 nét cảnh, nét cảnh nào hấp dẫn với em hơn cả? Vì sao?

GV: y/c HS chú ý vào đoạn 1

(?) Vẻ đẹp của đảo Cô Tô đợc mtả với không gian và tời gian nào?

(?) Vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa của Cô Tô còn đợc tác giả mtả thông qua những

- Đọc

(1) Từ đầu...mùa sóng ở đây: Cảnh Cô Tô sau cơn bão

(2) Tiếp...trong đất liền: Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo

(3) còn lại:cảnh sinh hoạt của con ngời trên đảo Cô Tô - Đoạn 3 - Tự bộc lộ I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả (1910 - 1987) - Quê ở Hà Nội - Có sở trờng về tuỳ bút và thể kí 2. Tác phẩm Trích từ bút kí cùng tên 3. Đọc - chú thích

II- Phân tích văn bản 1. Thể loại - bố cục a) Thể loại

Bút kí - tuỳ bút

b) Bố cục: ba đoạn

2. Phân tích

a) cảnh Cô Tô sau cơn bão

- Không gian: trong trẻo, sáng sủa

- Thời gian: sau cơn bão - Bầu trời: trong sáng - Cây: xanh mợt

- Nớc bể: lam biếc, đậm đà - Cát: vàng giòn

- Lới: thêm nặng mẻ cá -> Hình ảnh tiêu biểu,

chi tiết nào? (?) Em có nhận xét gì về những hình ảnh, chi tiết mà tác giả đã mtả? (?) Lời văn mtả có gì đặc sắc về cách dùng từ? (dùng những từ loại gì để mtả?) (?) Theo em, tính từ nào có giá trị gợi hình nhất? PT.

(?) ở đây, lời văn miêu tả đã có sức gợi lên 1 cảnh t- ợng thiên nhiên ntn trong cảm nhận của em?

(?) Tác giả đã đứng ở vị trí nào để mtả? Em có nxet gì về vị trí này?

GV: Khi cơn bão đi qua bất kì một vùng nào thờng gây ra sự tàn phá và đổ vỡ nhng đảo Cô Tô khi cơn bão đi qua lại tơi ngời hơn. (?) Vậy dụng ý của tác giả ở đây là gì?

(?) Điều đó chứng tỏ tác giả phải có tình cảm ntn đối với đảo Cô Tô? Tình cảm ấy đợc thể hiện qua câu văn nào?

GV liên hệ: Là 1 ngời dân QN nơi có đảo Cô Tô tơi đẹp, bài văn đã bồi đắp cho em tình cảm gì ?

GV chuyển ý

( Hết tiết 103 chuyển sang tiết 104) (?) Để miêu tả cảnh mặt trời mọc, tác giả đã chọn điểm nhìn ở đâu? Em có nhận xét gì về cách chọ này? (?) Cảnh mặt trời mọc đợc tác giả quan sát và miêu tả theo trình tự nào?

(?) Hãy tìm các chi tiết mtả cảnh trơc khi MT mọc, trong lúc MT mọc và sau khi mặt trời mọc?

- Vàng giòn tả đúng sắc thái vàng khô của cát biển, một thứ sắc vàng có thể tan ra đợc. Đó là sắc vàng riêng của cát Cô Tô trong cảm nhận của tác giả.

- Điểm cao nơi đóng quân của bộ đội -> ngời đọc hình dung đợc khung cảnh bao la và vẻ đẹp tơi sáng...

- Cơn bão không thể tàn phá đợc vẻ đẹp của đảo Cô Tô. - Yêu mến - Nhìn rõ cả cảnh... ở đây - Càng yêu mến và tự hào hơn - Trên những mỏm đá đầu s, đầu mũi đảo

- Phù hợp cho việc quan sát cảnh mặt trời lên - Trớc khi MT mọc - Trong lúc MT mọc -Sau khi MT mọc chọn lọc - NT: tính từ chỉ màu sắc -> Bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, phóng khoáng, lông lẫy

b) Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô

- Trớc khi mặt trời mọc: Chân trời, ngấn bể sạch nh tấm kính

- Trong khi mặt trời mọc: + Tròn trĩnh phúc hậu... + Quả trứng hồng hào thăm thẳm...

+ Y nh một mâm lễ phẩm... - Sau khi mặt trời mọc: + Một vài chiếc nhạn...

(?) Có gì đặc sắc về NT miêu tả của tác giả trong các chi tiết trên?

(?) Qua đó tác giả đã thể hiện những tài năng gì trong việc mtả cảnh vật? (?) Bằng tài năng mtả Nguyễn Tuân đã tạo đợc một bức tranh ntn?

(?) Cái cách đón nhận mặt trời mọc diễn ra ntn? Có gì độc đáo trong cách đón nhận ấy?

(?) Theo em, vì sao nhà văn lại có cách đón nhận mặt trời mọc công phu và trân trọng đến thế?

(?) Nếu em đã từng đợc ngắm cảnh mặt trời mọc trên biển (trực tiếp hoặc qua phim ảnh) em thấy những hình ảnh trong bài chính xác và độc đáo không?

GV bình: Với óc quan sát sắc sảo, tâm hồn tinh tế kết hợp với trí tởng tơng phong phú, táo bạo của NT đã biến những lời văn miêu tả thành 1 bức tranh sơn mài tráng lệ. Sự am hiểu của tác giả về hội hoạ tăng thêm hiệu lực cho ngòi bút miêu tả, đoạn văn giàu chất tạo hình và hoà sắc khiến nó sáng rực lên, đẹp 1 vẻ đẹp kì ảo mà lại rất thực. GVchuyển ý

(?) Cảnh sinh hoạt của ng- ời dân Cô Tô là cảnh sinh hoạt gì?

(?) Tại sao tác giả chọn duy nhất cái giếng nớc ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô?

(?) Dới con mắt của nhà văn, sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra ntn quanh cái giếng nớc ngọt?

- Dậy từ canh t, ra tận mũi đảo ngồi rình mặt trời lên - Công phu và trân trọng - Là ngời yêu mến thiên nhiên

- Tự bộc lộ

- Múc nớc ngọt ở cái giếng giữa đảo

- Sự sống sau 1 ngày LĐ ở đảo quần tụ quanh giếng n- ớc; là nơi sự sống diễn ra mang tính chất đảo: đông vui, tấp nập, bình dị...

+ Một con hải âu...

- NT: Các hình ảnh so sánh -> Tài quan sát, tởng tợng của nhà văn -> Bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển

c) Cảnh sinh hoạt của con ngời trên đảo Cô Tô

- Rất đông ngời đến múc, ghánh nớc - Thuyền mở nắp sạp chờ đổ nớc ngọt - Anh hùng CHM quẩy nớc - Chị CHM địu con

-> Đông vui, tấp nập, thân tình

-> Cuộc sống êm ấm, hạnh phúc, thanh bình

(?) Em có nhận xét gì về cảnh sinh hoạt này?

(?) H/ảnh anh hùng CHM ghánh nớc ngọt ra thuyền, chị CHM dịu dàng địu con bên cái giếng nớc ngọt trên đảo gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống của con ngời nơi đảo Cô Tô?

(?) Bài văn đã cho em hiểu gì về đảo Cô Tô?

(?) Em cảm nhận đợc những vẻ độc đáo nào trong văn mtả Cô Tô của NT?

(?) Bài văn đã bồi đắp tình cảm nào trong em?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Y/c HS về nhà làm BT phần LT

- Vẻ đẹp độc đáo của c/s thiên nhiên và con ngời nơi đảo Cô Tô

- Ngôn ngữ tinh tế gợi cảm - Các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tởng tợng - Lời văn giàu cảm xúc - Ty thiên nhên đất nớc - Ty ngôn ngữ dân tộc - Quý trọng sự sáng tạo của nhà văn IV- Tổng kết ( Ghi nhớ SGK - 91) V- Luyện tập 4. củng cố:

(?) Đoạn kí gợi cho em suy nghĩ gì về thiên nhiên và con ngời đất nớc ta? 5. hớng dẫn HS học và chuẩn bị bài:

- Học ghi nhớ, PT ND và NT - Làm hết BT phần LT

- CBB: Viết bài tập làm văn tả ngời

E/rút kinh nghiệm:

- Thời gian giảng toàn bài, từng phần, từng hđ... - Nội dung kiến

thức... - Phơng pháp giảng dạy... - Hình thức tổ chức lớp... - Thiết bị dạy học...

NS: tập làm văn ng:

Tiết: 105 + 106

viết bài tập làm văn số 6- văn tả ngời

A/ mục tiêu bài học:

1. kiến thức:

Kiểm định nhận thức về phơng pháp làm văn tả ngời của HS trong một bài viết cụ thể. 2. kĩ năng:

Rèn các kĩ năng quan sát, liên tởng, tởng tợng, chon lọc chi tiết, phán đoán, nhận xét và đánh giá trong bài văn tả ngời.

3. thái độ: Độc lập, tích cực, tự giác. B/ chuẩn bị: - GV: GA - HS: Vở viết văn C/ phơng pháp: HĐ: Cá nhân

D/ tiến trình bài dạy:

1. ổn định:

- Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a: + Lớp 6b: 2. KTBC:

a) Câu hỏi: b) Đáp án:

3. bài mới:

a- đề bài

Hãy tả lại một ngời thân trong gia đình của em.

b- dàn bài

1. Mở bài

Giới thiệu chung

- Ngời đợc miêu tả là ai? - Có quan hệ với em ntn?

- Đợc tả trong hoàn cảnh nào? (trong dịp đi học về). 2. Thân bài

* Hình dáng bên ngoài - Độ tuổi

- Tầm vóc (cao, thấp), dáng ngời (gầy, mập, dỏng cao...) - Màu da (trắng, đen...)

- Gơng mặt (tròn, vuông chữ điền, trái xoan...) - Mái tóc (đen, nâu, dày, tha...)

* Lu ý: Chọn những chi tiết nổi bật dễ nhớ * Tính nết:

- Giản dị, hiền, vui vẻ, dễ gần, hay giúp đỡ quan tâm đến ngời khác... * Tài năng:

- Nấu ăn giỏi ( hát hay, múa dẻo, học giỏi...) * sở thích

- Xem thời sự ( đọc báo, nghe đài...) * Công việc thờng ngày

3. Kết bài

Cảm nghĩ của em về ngời thân đó.

c- biểu điểm * Điểm 9, 10: - ND đảm bảo theo dàn ý - Trình bày sạch, đẹp. - Diễn đạt lu loát, có cảm xúc. - Đảm bảo tính mạch lạc, đúng phơng pháp. * Điểm 7, 8 - ND đảm bảo các ý - Bố cục hoàn chỉnh - Bài viết có cảm xúc - Còn sai một số lỗi nhỏ * Điểm 5, 6 - Bố cục hoàn chỉnh - ND chu thật sâu - Diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng - Còn sai chính tả, cách diễn đạt * Điểm 3, 4

- Trình bày cẩu thả, bố cục cha đầy đủ - ND sơ sài

- Sai nhiều lỗi câu, từ, chính tả... * Điểm 1, 2

- Lạc đề, sai đề 4. củng cố:

GV thu và nhận xét giờ viết văn của lớp 5. hớng dẫn HS học và chuẩn bị bài:

- Xem lại phơng pháp làm một bài văn tả ngời - CBB: thành phần chính của câu

E/rút kinh nghiệm:

- Thời gian giảng toàn bài, từng phần, từng hđ...

- Nội dung kiến thức... - Phơng pháp giảng dạy... - Hình thức tổ chức lớp... - Thiết bị dạy học... NS: tiếng việt ng: Tiết: 107 thành phần chính của câu A/ mục tiêu bài học: 1. kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về hai thành phần chính của câu. - Nắm vững khái niệm, đặc điểm và vai trò của chủ ngữ, vị ngữ.

2. kĩ năng:

- Nhận diện chính xác và phân tích đợc hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ. 3. thái độ: Tích cực, tự giác B/ chuẩn bị: - GV: GA, bảng phụ - HS: SGK, SBT C/ phơng pháp: - HĐ: cá nhân, nhóm và cả lớp - PP: quy nạp

D/ tiến trình bài dạy:

1. ổn định:

- Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a: + Lớp 6b: 2. KTBC:

a) Câu hỏi: Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ ? Cho 1 VD minh hoạ. b) Đáp án: Ghi nhớ 1 + 2 SGK- 82, 83

- VD: áo chàm đa buổi phân li...-> Lấy dấu hiệu của SV để gọi SV 3. bài mới:

a) Giới thiệu bài:

(?) Hãy nhắc lại tên các TP câu em đã học ở bậc Tiểu học. HS: Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ ->... Dẫn dắt vào bài b) Các hđ dạy – học:

HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt

GV: Treo bảng phụ. Gọi HS đọc ngữ liệu

(?) Hãy tìm các thành phần câu trong câu trên.

I- Lí thuyết 1.1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu a) Ngữ liệu (SGK) b) Phân tích - Trạng ngữ: chẳng bao lâu - Chủ ngữ: tôi - Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cờng

(?) Nếu bỏ chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu văn trên thì câu văn có còn cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc ý trọn vẹn không?

(?) Chủ ngữ và vị ngữ đợc gọi là TP gì của câu? Chúng có vai trò gì trong câu?

(?) Trạng ngữ đợc gọi là TP gì ? Nó có vai trò gì trong câu?

(?) Vậy em hiểu thế nào là TP chính, thế nào là TP phụ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Y/c HS đặt câu có đủ TP chính và TP phụ GV lu ý HS về câu rút gọn và câu đặc biệt. VD:

Bạn đi Hà Nội về hôm nào ? Hôm qua.

Mùa xuân năm 1975.

(?) Từ nào làm vị ngữ chính trong câu trên?

(?) Trở thành thuộc loại từ gì?

(?) Đã là phó từ gì?

(?) VN có thể trả lời cho những câu hỏi nào?

GV: Y/c HS thảo luận mục II.2 SGK

(?) Qua phần ngữ liệu vừa PT em hãy nêu cấu tạo của VN?

(?) Vị ngữ là gì? Cấu tạo của vị ngữ? Một câu có thể có bao nhiêu vị ngữ?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ (?) Cho biết mqh giữa sự

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 - Ki II (Trang 89)