- Muốn tớnh chu vi của hỡnh trũn ta lấy 2 lần bỏn kớnh nhõn với 3,14.
Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài)
( Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và khụng mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
3. Thỏi độ:
- Tớch cực học tập.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, vở bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn mở bài của BT2
(tiết TLV trước)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài. - Hỏi:
+ Kết bài a và b núi lờn điều gỡ?
+ Kết bài nào cú thờm lời bỡnh luận? + Mỗi bài tương ứng với kiểu kết luận nào?
+ Hai cỏch kết bài này cú gỡ khỏc nhau?
- Nhận xột cõu trả lời của HS.
+ Thế nào là kết bài khụng mở rộng?
+ Thế nào là kết bài mở rộng? - Nhận xột, chốt ý.
- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài. - Hỏi:
+ Em chọn đề bài nào?
+ Tỡnh cảm của em đối với người đú như thế nào?
+ Em cú suy nghĩ gỡ về người đú? - Yờu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS: Em đọc lại phần mở bài đó
Bài 1(14):
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Nối tiếp nhau trả lời:
+ Kiểu kết bài a: núi lờn tỡnh cảm của bạn nhỏ với bà.
+ Kiểu kết bài b: núi lờn tỡnh cảm của bỏc nụng dõn và cụng sức lao đọng của bỏc
+ Kiểu kết bài b: bỡnh luận thờm về vai trũ của người nụng dõn với việc làm ra hạt gạo, nuụi sống mọi người.
+ Đoạn a là kết bài tự nhiờn; đoạn b b là kết bài mở rộng.
+ Kết bài b khỏc với kết bài a ở chỗ ngoài bộc lộ tỡnh cảm của người viết, cũn suy luận, liờn hệ về vài trũ của người nụng dõn. + Kết bài khụng mở rộng là nờu nhận xột chung hoặc núi lờn tỡnh cảm của em với người được tả.
+ Kết bài mở rộng là từ hỡnh ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra cỏc vấn đề khỏc. - Lắng nghe.
Bài 2(14):
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Nối tiếp nhau trả lời. Vớ dụ:
+ Đề 1 / b / c /…
+ Yờu quý / kớnh trọng / thõn thiết /… + Phỏt biểu suy nghĩ của mỡnh.
- 2 HS viết vào bảng nhúm. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
viết ở tiết trước để trỏnh lặp từ, lặp ý. Khi viết cố gắng thể hiện rừ tỡnh cảm của mỡnh, sự trõn trọng của mỡnh với người đú.
- Gọi 2 HS làm bài vào bảng phụ gắn lờn bảng, đọc cỏc đoạn kết bài. GV cựng HS cả lớp nhận xột, sửa chữa.
- Cho điểm HS viết đạt yờu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mỡnh. - Cho điểm HS viết đạt yờu cầu.
- Đọc bài và nhận xột bài của bạn.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn kết bài của mỡnh.
Vớ dụ:
Đề a: Những năm thỏng vất vả cũn hằn sõu trờn khuụn mặt nhiều nếp nhăn của ụng. Tuổi trẻ ụng tham gia chiến đấu vỡ dõn, tuổi già ụng lao động vỡ niềm vui với con chỏu. Mỗi lần ăn quả ổi ngọt lịm, ngắm bụng hoa ngọc lan bỏn ở ven đường tụi lại nhớ ụng.
Đề b: Tụi và Hoàng rất thõn nhau. Cú bất cứ chuyện gỡ chỳng tụi cũng chia sẻ cựng nhau. Nhiều lỳc, tụi thầm nghĩ: "Cuộc sống sẽ ra sao nếu khụng cú tỡnh bạn". Tỡnh bạn thật thiờng liờng và cao quý. Tụi mong sao ai cũng cú một người bạn tốt như tụi cú Hoàng.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học. - Dặn học sinh hoàn chỉnh BT2
Sinh hoạt: