Tỉnh Quảng Bình (01 xã, 01 huyện ):

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thực hiện năm 2009 Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam (Trang 36)

Phát hiện dầu tại xã Ngư Thủy, huyện Lệ Thủy ngày 8/02/2007 (Cùng thời điểm với lượng dầu tăng nhiều ở Quảng Trị). Sau đó dầu đã xuất hiện tại 4 huyện:

- Huyện Lệ Thủy ( 3 xã): Ngư Thủy Bắc, Ngư Thủy Trung, Ngư Thủy Nam, với 30 km bờ biển;

- Huyện Quảng Ninh (2 xã): Hải Ninh, Ninh với 2 0 k m bờ biển

- TP Đồng Hới ( 3 xã): X ã Bảo Ninh (Nuôi tôm), Quang Phú (Nuôi tôm) và phường Hải Thành, với 15 km bờ biển;

- Huyện Bố Trạch (4 xã): Xã Đức Trạch, Nhân Trạch (Nuôi tôm), Hải Trạch, Lý Trạch, với 25 km bờ biển.

Số lượng dầu đã thu gom đến 20/4/2007: 50.000 tấn 2.3.1.7. Tỉnh Hà Tỉnh:

Theo báo cáo của Phòng TN&MT huyện Kỳ Anh thì dầu đã trôi dạt vào bờ trước tết âm lịch (12/01- 15/01/2007). Ngày 09/3/2007, Sở TN%MT Hà Tỉnh phối hợp Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và UBQG tìm kiếm cứu nạn kiểm tra và đánh giá thực tế. Diện dầu tràn đến nay, chỉ tập trung ở huyện Kỳ Anh trên địa bàn 4 xã: Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Kỳ Phú, Kỳ Xuân; chiều dài phân bố khoảng 45 km, chiều rộng 2 - 7 m, nhiều nhất ở Kỳ Khang và Kỳ Phú với số lượng khoảng 30 - 35 tấn; Số lượng dầu thu gom: 150.000 tấn.

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm

^ ĩ \ ? 7

Xây dựng bản dỏ hiện trạng sự cỏ tràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam

Ảnh 1. Thu gom dầu tràn trên vùng biển m iền Trung, (ản h : V ie tN a m N e t) a S C T D K ho và cảng xăng dầu hàng không Liên Chiểu (ngày 16/10/2008) 1191

Vào 12h 15 ngày 16/10/08: Trong tình hình thời tiết có mưa lớn làm cho bờ kè khu vực kho chứa bị đổ xập làm thủng 2 bồn đang chứa xăng A92 là 3.190 m 3 và ZA1 là 2.250m3 gây ra SCTD (Dung tích mỗi bồn chứa là.200m3). Lượng xăng dầu tràn ra khu vực đê bao ngăn cháy của kho ước khoảng 500-600 m3 dầu ZA1, lượng xăng A92 không xác định được. Do mưa lớn, một phần nước lẫn dầu đã tràn khỏi đê bao chảy xuống biển.

Ngay khi nhận được tin báo sự cố, Sở Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm ứng cứu sự cố tràn dầu Miền trung đã triển khai phao quây dầu tại khu vực kho và đã huy động sự hỗ trợ của các lực lượng công an PCCC, cảnh sát giao thông và thông báo cho các kho xăng dầu trong khu vực sẵn sàng tham gia hỗ trợ ứng cứu.

Vào lúc 4h50, BCĐ họp khẩn cấp để chỉ đạo thống nhất các lực lượng hỗ trợ ứng cứu sự cố dưới chỉ đạo của PCT.UBNDTP Văn Hữu Chiến, chỉ đạo lực lượng công an giao thông, PCCC và Bộ đội biên phòng đảm bảo an toàn trong khu vực, tiếp tục bơm chuyển xăng dầu về kho H I82 và thực hiện phương án hút dầu tràn từ đê bao để ngăn ngừa dầu tràn xuống biển và có văn bản chỉ đạo số 74/BCĐNN&ƯPSCTD ngày 17/10/08 chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố tràn dầu. Do thời tiết xấu nên không thực hiện bơm dầu từ đê bao xuống tàu chứa không thực hiện được, BCĐ đã chỉ đạo Công ty Xăng dầu khu vực 5 hỗ trợ thực hiện phương án hút dầu bằng đường bộ lên các xe chở dầu, việc bơm hút hoàn tất trước 8h30 ngày 18/10/08. Vào lúc 9hl0 ngày 18/10/08 BCĐ họp lần 2 tiếp tục chỉ đạo họat động thu gom và xử lý dầu tràn ra biển, công tác đảm bảo an toàn và khắc phục sự cố. (một số hình ảnh sự cố tràn dầu và hoạt động ứng cứu tại Kho và cảng xăng dầu hàng không Liên Chiểu được thể hiện dưới đây)

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 32

> ĩ \ ? ?

Xây dựng bản dô hiện trạng sự cô tràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 33

Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cổ tràn dầu trên biến và ven biển Việt Nam

Tính đến ngày 19/10/08 toàn bộ lượng dầu tại đê hao ngăn cháy một phần được bay hơi tự nhiên, một phần được bơm chuyển lên xe chớ xăng dầu chuyển về kho H I82. Cồng ty Xăng dầu khu vực 5 phối hợp Công ty Môi trường Đô thị tiến hành dùng tấm thấm dầu thu gom và xử lý dầu tại khu vực biển Liên Chiểu. Trong quá trình ứng cứu không xảy ra sự cố cháy nổ, tại nạn giao thông và ngăn chặn được sự cố tàn dầu qui mô lớn tại vùng biến Liên Chiểu.

Qua kết quả khảo sát môi trường cho thấy khu vực xung quanh đã bị ảnh hưởng bởi sự cố. Sau khi dầu rò ri từ đê bao xuống biển, kết quả khảo sát môi trường nước biển vào ngày 17/10/2008 cho thấy, tại 05 điểm lấy mẫu (Khu vực từ bãi Xuân Thiểu đến kho PTSC) đều vượt TCVN là 0,7-14 lần. Lượng dầu giảm nhanh tính đến ngày 20/10/2008 số lần vượt chỉ còn xấp xỉ tiêu chuẩn đến vượt 2,3 lần; Tuy nhiên, lượng dầu vẫn giữ mức ô nhiễm xấp xỉ ngày ngày 20/10/2008 cho đến 04/11/2008. Kết quả đo đạc ngày 24/11/08 cho thấy, tại 05 vị trí lấy mẫu nồng độ dầu mở khoáng đã không còn vượt TCVN.

T rà n d ầ u tạ i C h ân M â y - tỉnh Thừa T h iên H u ế và o n g à y 121412009 í 19 ỉ

Tối ngày 12/4/2009, nhận được tin báo về sự cố tràn dầu trên vùng biển Thừa Thiên Huế; ngày 13/4/2009, sở Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với Cảng vụ Thừa Thiên Huế tiến hành khảo sát thực địa khu vực xảy ra sự cố tràn dầu do va đập giữa 02 tàu gần khu vực cảng Chân Mây và làm việc với thuyền trưởng 02 tàu (Tàu Thiên Tân ALC1 của Công ty cổ phần vận tải biển và thương mại Thiên Tân, Hải Phòng và tàu Vinashin 1 của Công ty cổ phần vận tải và du lịch Hải Phòng - Tập đoàn Vinashin). Theo báo cáo của sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế:

- Sự cố va đập giữa hai tàu xảy ra vào lúc 18 giờ 45 phút ngày 12/4/2009 tại vị trí có tọa độ: vĩ độ 16.32.748 N, kinh độ 108.22.663 E, cách mũi Chân Mây khoảng 19,3 km và cách cảng Chân Mây khoảng 21,5 km. Tai nạn làm thủng hầm chứa dầu số 3 của tàu Thiên Tân ALC1 và khoảng 300 tấn dầu FO đã tràn ra biển và gây ra sự cố tràn dầu trong khu vực.

Sau tai nạn, tàu Vinashin 1 đã cập mạn và hút dầu từ hầm số 1,2,4 của tàu Thiên Tân ALC1 sang với khối lượng khoảng 600 tấn, tàu Thiên Tân ALC1 với khối lượng dầu FO còn lại khoảng 1.800 tấn đã di chuyển về vùng

PGS.TS. Nguvễn Văn Lâm

nước cách phao số o của cảng Chân Mây khoáng 3,5 km và neo tại vị trí có tọa độ: vĩ độ 16.32.364 N, kinh độ 108.22.663 E lúc 04 giờ ngày 13/4/2009.

- Tại thời điểm làm việc, tàu Thiên Tân ALC1, máy tàu hoạt động bình thường, ngoài hấm số 03 bị thủng, nước biển tràn vào, quanh chỗ thủng d o va chạm nước có váng dầu; khối lượng dầu FO chứa trong các hầm 5,6,7,8 trên tàu còn khoảng 1.800 tấn;

- Khu vực bờ biển vùng cảng Chân Mây và khu vực bờ biển Lăng C ô

trong ngày chưa thấy hiện tượng thủy sản biển chết; chưa có hiện tượng mùi dầu và dầu xuất hiện với các vệt, đám kéo dài. Khu vực lân cận vị trí tàu Thiên Tân ALC1 neo, có một số váng và vết dầu FO đen khá rõ;

- Để sớm giải quyết sự cố và tránh sự cố tràn dầu có thê’ tiếp tục xảy ra trên vùng biển Thừa Thiên Huế, sớ Tài nguyên và Môi trường đã lập Biên bản và yêu cầu chủ tàu Thiên Tân ALC1, Công ty cổ phần vận tải biển và thương mại Thiên Tân, Hải Phòng khẩn trương triển khai giải pháp xử lý, khắc phục sự cố ô nhiễm dầu, phương án giải phóng 1.800 tấn dầu FO hiện còn lại trên tàu (trong các khoang 5, 6, 7, 8) chậm nhất phải di chuyển tàu bị nạn ra khỏi vị trí hiện tại trước ngày 23/4/2009. Đồng thời đã có văn bản báo cáo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ TNMT, Tổng cục MT; Các Sở: TC, NNPTNT; BQL Khu KT Chân Mây-Lăng Cô; cảng vụ Thừa Thiên Huế; TT ứng phó sự cố tràn dầu khu vực miền Trung; UBND các huyện: Phú Lộc, Phú Vang và các bên có liên quan đến sự cố tràn dầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngày 17/4/2009, Tổng công ty B ảo hiểm B ảo Việt có Công văn sô 1046/BHBV-T 12009 gửi sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên Huế xác nhận tàu Thiên Tân ALC1 đã mua bảo niểm tại Tổng công ty vào ngày 08/4/2009 và cam kết sẽ bồi thường thiệt hại do sự cố tràn dầu và đề nghị tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điểu kiện để tàu sớm được sửa chữa.

- 11 giờ 15’ ngày 28/4/2009, Chi c ụ c B ảo vệ môi trường khu vực miền Trung và Tây Nguyên mới liên lạc được với Trưởng tàu Thiên Tân ALC1 và được biết tàu Thiên Tân và tàu Vinashin 1 đã rời vị trí xảy ra tai nạn và cập Cảng Quân đội của Vùng III Hải Quàn tại TP. Đà Nẵng vào ngày 19/4/2009. Lượng dầu FO trên tàu Thiên Tân đã được bàn giao cho chủ hàng và tàu Vinashin 1 đang tiếp tục bàn giao số dầu FO chuyển từ tàu Thiên Tân sang khi

Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam

PGS.TS. Nguvễn Văn Lâm ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 35

Xây dựng ban đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biên Việt Nam

xảy ra tai nạn.

♦> T ràn d ầ u d o sự c ố chìm tàu N e w o rie n ta l n g à y 0 2 /1 0 /2 0 0 8 tụi Q uy N hơn 1191

Ngày 02/10/2008, Cảng vụ hàng hải Quy Nhơn nhận thông báo của Công ly TNHH hàng hải á Việt, đơn vị làm đại lý tàu và sau đó là báo cáo tai nạn của thuyền trưởng tàu: NEW ORIENTAL quốc tịch PANAMA về việc tàu bị mắc cạn tại vùng biển thuộc địa phận tỉnh Phú Yên.

Tàu hành trình từ cảng KOSHICHANG (THAILAND) đi RIZHAO (CHINA) trả hàng, khi hành trình qua khu vực vùng biển Phú Yên, do hành trình quá gần bờ, tàu đã đi vào khu vực bãi đá ngầm gần Gành Đá Dĩa (biển Phú Yên) và bị mắc cạn tại bãi đá ngầm vị trí: 13° 21 ’07 N; 109° 18’80 E, khu vực biển thôn Phú Hạnh, xã Anh Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.

- Hiện tượng dầu loang xuất hiện vào chiều ngày 22/10/2008, Đồn Biên phòng 348 đã báo cho Bộ chỉ huy Biên phòng Tỉnh. Việc này phía chú tàu cũng đã biết. Công ty Visal đã vớt ngay lượng dầu trên hầm hàng số 03.

- Sáng ngày 23/10/2008 Công ty Visal chuyển phao quây đến để ứng phó. Đến ngày 24/10/08 tổng lượng dầu đã vớt được khoảng 3400 lít dầu FO (ngày 22/10/08: 1000 lít; ngày 23/10/08: 600 lít; ngày 24/10/08: 1800 lít). Tuy nhiên, phao quây không đảm bảo, chiều dài phao quây khoảng 70-80 mét quây phía Nam của tàu, phao quây cách tàu khoảng 01 mét, các phía khác của tàu chưa được trang bị phao quây; lượng dầu phía trong phao quây dày khoảng 10cm;

- Hiện nay đã có vết dầu mỏng loang với bán kính khoảng 500 mét về phía Nam của tàu.

* C ô n g tá c đ ã tiến h à n h :

Ngay khi nhận thông tin vể vụ tai nạn, Cảng vụ hàng hải Quy Nhưn đã tiến hành xác minh thông qua đại lý của tàu và sau đó là thuyền trưởng tàu để đánh giá tình hình.

Trong các ngày từ 02 đến 04/10/2008, Cảng vụ thường xuyên theo dõi diễn biến vụ việc, yêu cầu thuyền trường, Đại lý tàu cập nhật báo cáo liên tụch về tình hình của tàu.

PGS.TS. Neuvền Văn Lâm ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 36

Ngày 05/10/2008, dựa trên tình trạng nguy hiểm của tàu, Cảng vụ đã gửi công văn yêu cầu chủ tàu, thuyền trưởng và các đại lý của táu tiến hành công tác cứu hộ thông qua đơn vị chuyên nghiệp về cứu hộ tại Việt Nam.

Ngày 06/10/2008, cảng vụ nhận được công văn của Công ty TNHH Hàng hải á Việt gửi Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam, Cảng vụ hàng hải Quy Nhem chính thức yêu cầu Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam triển khai công tác cứu hộ tàu NEW ORIENTAL, ngay trong ngày 06/10/2008, Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam có công văn phán hồi số 123/KTKH về việc khảo sát tàu NEW ORIENTAL.

Ngày 07/10/2008, Cảng vụ hàng hải Quy Nhơn tiến hành khảo sát tại hiện trường vụ việc để đánh giá tình hình.

Ngày 07/10/2008, Cảng vụ hàng hải Quy Nhơn nhận Công văn số 1295/KTKH của Công ty trục vớt cứu hộ Việt Nam kèm Ph#ơng án trục vớt tàu NEW ORIENTAL.

Ngay sau đó, Cảng vụ hàng hải Quy Nhơn đã phát hành các văn bàn sau: + Báo cáo 167/BC-CVQNh báo Cục hàng hải Việt Nam, ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên để báo cáo vụ việc.

+ Công văn số 166/TB-CVQNh gửi Công ty bảo đảm an toàn hàng hải II để thông báo và đề nghị ra thông báo hàng hải.

Ngày 10/10/2008, sau khi nhận các báo cáo cập nhật từ Vietíracht Quy Nhơn về tình hình của tàu, xét mức độ nguy hiểm của vụ việc và các nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra, Cảng vụ hàng hải Quy Nhơn gửi văn bản khuyến cáo chủ tàu, thuyền trưởng tàu NEW ORIENTAL và công ty trục VỚI cứu hộ Việt Nam triển khai ngay việc chuyển toàn bộ số dầu nói trên ra khỏi tàu nhằm giảm thiểu nguy cơ tràn dầu.

Ngày 14/10/2008, Cảng vụ hàng hải Quy Nhơn tiến hành khảo sát tại hiện trường vụ việc lần 2 để đánh giá tình hình.

+ Trong quá trình đơn vị trục vớt hút dầu đã gây rơi vãi trên tàu, đồng thời sáng ngày 22/10/2008 đã tiến hành mớ nắp hầm để bốc dỡ hàng kèm theo sóng biển va đập mạnh đã làm lượng dầu trên tàu phát tán ra ngoài;

Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biên và ven biển Việt Nam

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm ThS. Nguyền Chí Nehĩa 37

Xây dựng hàn dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trẽn biển và ven biến Việt Nain

+ Do rò rỉ các van, thiết bị chứa dầu;

+ Nước ngập khoang máy, đơn vị trục vớt dùng máy bơm hút xả ra ngoài. Tuy nhiên, theo báo nhanh của Công ty Visai két dầu ở hầm số 03 bị vỡ với tác động của các lực va đập sóng biển khi thủy triều lên làm cho một lượng dầu thoát qua các hầm hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua khảo sát thực tế và thông tin từ Công ty Visai cho thấy hiện nay Công ty Visai và chủ tàu chưa có hợp đồng chính thức vể ứng phó sự cố tràn dầu. Ngày 25/10/2008 chủ tàu sẽ phối hợp với Visai khảo sát thực tế và tiến hành các thủ tục hợp đồng chính thức về ứng phó sự cố tràn dầu. Hiện nay Công ty Visai đã đưa ra hiện trường 430 mét phao quây, 600 miếng giấy thấm dầu ( thấm 1,8 lít/miếng ), 01 tấn bột hút dầu và mạc cưa. Tuy nhiên, Công ty Visai cho biết chỉ đủ năng lực ứng phó sự cố tràn dầu trong điều kiện thời tiết bình thường.

Theo Báo cáo số 202/BC-STNMT, ngày 27/10/2008 của Sở TN&MT số lượng dầu đã hút được khoảng 303 tấn dầu FO; 40,5 tấn dầu DO và 9m ’ LO, trên tàu còn khoảng 111 tấn dầu FO, 33,5 tấn dầu DO và một phần nhỏ dầu LO.

Đến chiều ngày 22/10/2008 dầu đã bị tràn và loang ra biến, Công ty Visai (đơn vị được hợp đổng trục vớt, cứu hộ) đã tổ chức ứng phó ngay lượng dầu tràn. Đến ngày 24/10/08 tổng lượng dầu đã vớt được khoảng 3400 lít dầu FO. Theo Báo cáo số 26/BCHBP-TC ngày 24/10/2008 của Bộ chí huy bộ đội biên phòng tỉnh Phú Yên, lúc 1 lgiờ cùng ngày đã phát hiện có vết dầu mỏng loang với bán kính khoảng 500 mét cách vị trí tàu về phía Nam.Hiện tại Công ty Visai đã đưa ra hiện trường 430 mét phao quây, 600 miếng giấy thấm dầu

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thực hiện năm 2009 Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam (Trang 36)