I.Mục tiêu:
-N êu đ ược một số tác hại của ma tuý,rượu,bia,thuốc lá. Từ chối sử d ụng rượu,bia,thuốc lá,ma tuý
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
MT: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi
nào đó sẽ nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà vẫn có người làm. Từ đó có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV chuẩn bị
và phổ biến luật chơi.
Bước 2: GV nhắc nhở HS khi chơi.
Hoạt động 2. Đóng vai.
MT: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối,
không sử dụng các chất gây nghiện. - GV Tổ chức và hướng dẫn.
Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm.
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
1/ Việc từ chối hút thuốc lá, uống, rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
2/ Trong trường hợp doạ dẫm, ép buộc, chúng ta phải làm gì?
3/ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò: Về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiéc ghế?
- Tại sao khi đi qua chiếc ghế, phải đi chậm để không chạm vào ghế?
- Tại sao có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm bạn chạm vào ghế?
- Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế?
Tại sao có người lại tự mình tự ngã vào ghế? HĐ2: Thảo luận - Các nhóm đọc tình huống, các nhóm nhận vai và thể hiện, các nhóm khác nhận xét góp ý. - Các nhóm trình diễn. - HS trả lời. lớp đóng góp ý kiến nhận xét.
IV-Rút kinh nghiệm:
……… ………
………
Ngày soạn: 23/09/2010
Toán: (tiết 25)
MI-LI-MÉT VUÔNG . BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I.Mục tiêu
-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-met vuông.
-Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. HSKT: Biết làm các bài đơn giản.
II. Đồ dùng – dạy học
Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) SGK. Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SGK.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài
2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li-mét vuông.
a) Hình thành biểu tượng về mi-li-mét
vuông
- GV yêu cầu : Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã học.
- GV nêu : Trong thực tế hay trong khoa học, nhiều khi chúng ta phải thực hiện đo những dịên tích rất bé mà dùng các đơn vị đo đã học thì chưa thuận tiện. Vì vậy người ta dùng một đơn vị nhỏ gọi là mi-li-mét vuông.
- GV treo hình vuông minh hoạ như SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1mm. Sau đó yêu cầu : hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- GV hỏi : Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì ?
- GV hỏi : Dựa vào các ký hiệu của các đơn vị đo diện tích đã học, em
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nêu các đơn vị : cm2, dm2 dam2, hm2, km2. - HS nghe GV giới thiệu.
- HS tính và nêu : diện tích của hình vuông có cạnh là 1mm là :
1mm x 1mm = 1mm2
- HS : Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
hãy nêu cách ký hiệu của mi-li-mét vuông.
b) Tìm mỗi quan hệ giữa mi-li-mét
vuông và xăng-ti-mét vuông
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu HS tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- GV hỏi : diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm ?
- Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 ? - Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2 ?
2.3.Bảng đơn vị đo diện tích
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột. - GV nêu yêu cầu : Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn. - GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau đó viết vào bảng đơn vị đo diện tích. - GV hỏi : 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?
- GV hỏi : 1 mét vuông bằng mấy phần đề-ca-mét vuông ? - GV viết vào cột mét : 1m2 = 100dm 2 = 100 1 dam2
- GV yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác.
?
- Vậy hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần ?
2.4.Luyện tập – thực hành Bài 1
a) GV viết các số đo diện tích lên bảng, chỉ số đo bất kỳ cho HS đọc. b) GV đọc các số đo diện tích cho HS viết, yêu cầu viết đúng với thứ tự
- HS tính và nêu : 1cm x 1cm = 1cm2
- HS nêu : Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. - HS : 1cm2 = 100mm2. - 1mm2 = 100 1 cm2
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS đọc lại các đơn vị đo diện tích theo đúng thứ tự. - HS nêu : 1m2 = 100dm2 - HS nêu : 1m2 = 100 1 dam2
- 1 HS lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích.
Các HS khác làm vào vở.
- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần.
- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập.
đọc của GV.
GV HD HSKT đọc
Bài 2(2b dành cho hs khá giỏi làm) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hướng dẫn HS thực hiện 2 phép biến đổi để làm mẫu.
+ Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé : 7hm2 = m2
7 hm2 = 70 000 m2
+ Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn : 90 000m2= ...hm2
90 0000m2 = 9hm2.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 1mm2 = 100 1 cm2 1dm2 = 100 1 m2 8mm2 = 100 8 cm2 7dm2 = 100 7 m2 29mm2 = 100 29 cm2 34dm2 = 100 34 m2 3. Củng cố – dặn dò IV-Rút kinh nghi ệ m :
……… ……… ……… Tập làm văn: (tiết10) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu
-Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh(về ý,bố cục,dùng từ, đặt câu…);nhận biết được lỗi trong bài và tự sữa được lỗi.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm bảng thống kê - Nhận xét
B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
a) Nhận xét chung + Ưu điểm:
- HS đã hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. - xác định đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng
- Diễn đạt câu ý rõ ràng - c
Có sáng tạo khi làm bài
- Lỗi chính tả có tiến bộ, hình thức trình bày đẹp, khoa học
+ GV nêu một số bài văn đúng yêu cầu và sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo cách trình bày khoa học ...
+ Nhược điểm:
GV nêu một số lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày... + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến - Yêu cầu HS thảo luận và tìm cách sửa - Trả bài cho HS
b). Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn
- GV theo dõi giúp đỡ
c). Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt
- GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
GV hỏi HS tìm ra cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay.
d). Viết lại đoạn văn
- GV gợi ý viết lại đoạn văn. 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 5 HS nộp bài chấm
- HS nghe
2 HS 1 nhóm trao đổi để cùng chữa bài - HS xem lại bài của mình.
- HS chữa bài
- HS đọc - HS trả lời - HS viết
- Dặn HS về viết lại bài chưa đạt , quan sát một cảnh sông nước, biển, suối. IV-Rút kinh nghi ệ m :
……… ……… ………
KĨ THUẬT
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU :
- Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình .
- Biết giữ gìn vệ sinh , an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn , ăn uống . - Yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn .
TTCC 1 của NX2 : Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ :- Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình . - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường . Một số loại phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cu :- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình .
MT : Giúp HS nhận diện được các dụng cụ nấu ăn trong nhà .
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
Hoạt động lớp .
Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm
- Nhận xét, nhắc lại tên các dụng cụ Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử
dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
- Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm đọc SGK , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
* GDSDNLTK&HQ:
+Chọn loại bếp nấu ăn TKNL. + TKNL khi nấu ăn.
+ Có thể dùng NLMT, khí bioga để nấu ăn.
4. Củng cố : - GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn . 5. Dặn do : - Nhận xét tiết học .