Nhiệt giai:

Một phần của tài liệu GA lý 6 (Trang 51)

Xenxiút người Thụy Điển đã đề nghị (1742) chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1o, kí hiệu là 1oC.

Gi¸o viªn: §inh Quang Thanh N¨m häc 2009-2010

6060 60 rượu. Ví dụ: – 20 oC gọi là âm 20 oC Ta có: 1oC= 1,8 oF Hoạt động 5: Vận dụng

C5: Tính xem 30 oC ứng với bao nhiêu

oF?

Thang nhiệt độ này được gọi là thang nhiệt độ Xenxiút. Trong nhiệt gia này, những nhiệt độ thấp hơn 0oC gọi là nhiệt độ âm.

Trước đó, năm 1714 nhà vật lý người Đức là Farenhai đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông

Theo nhiệt giai này nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF, nhiệt đô của hơi nước đang sôi là 212 oF. III. Vận dụng: 30 oC = 0 oC + 30 oC = 32 oF + 30x1,8 oF = 32 oF + 54 oF = 86 oF.

4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vở.

Ghi nhớ:

– Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.

– Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên tiêu chí dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.

5. Dặn dò:

– Học sinh học thuộc lòng ghi nh –

Bài 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ

I. MỤC TIÊU:

– Biết đo nhiệt độ có thể bằng nhiệt kế y tế.

– Biết theo dõi và biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ theo thời gian. – Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

– Cho mỗi nhóm học sinh: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, đồng hồ, bông y tế. – Cho mỗi học sinh: Mẫu báo cáo thực hành (in sẵn).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp:

Gi¸o viªn: §inh Quang Thanh N¨m häc 2009-2010 Ngµy so¹n19/3/2010 Ngµy d¹: 19/3/2010 TiÕt27 : 1:cc

60

602. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):

– Gọi học sinh kiểm tra nội dung ghi nhớ. – Sửa bài tập 22.6 và 22.7

3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:

– Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm và phát báo cáo thực hành cho mỗi nhóm

– Nhắc học sinh thái độ trung thực, cẩn thận trong khi thực hành.

– Lưu ý: khi đo nhiệt độ có thể cần cho bầu nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da, giữ 5 phút. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo hoặc khi đọc.

Giáo viên cho học sinh quan sát nhiệt kế dầu và điền số liệu vào chỗ trống nội dung 2b các câu C6, C7, C8, C9 trong phiếu báo cáo. Khi tiến hành thí nghiệm theo dõi nhiệt độ của nước khi đun nóng, giáo viên phân công các nhóm việc sau đây:

– Theo dõi thời gian. – Theo dõi nhiệt độ. – Ghi kết quả vào bảng.

Một phần của tài liệu GA lý 6 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w