Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm Matlab trong dạy học bài tập chương Động học chất điểm sách giáo khoa vật lý 10 (Trang 65)

Quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số khuyến nghị:

- Để tăng cường hiệu quả của phương pháp tổ chức dạy học với sự hỗ trợ phần mềm cần tổ chức thực hiện một cách có hệ thống từ các lớp dưới, từ các phần học trước để tạo ở học sinh một thói quen làm việc tích cực, tự giác và chủ động hơn.

- Tăng cường trang thiết bị Tin học cho các trường phổ thông một cách đầy đủ, đồng bộ để có điều kiện sử dụng theo phương pháp dạy học mới. Đồng thời có biện pháp tích cực khuyến khích giáo viên ứng dụng Tin học trong dạy học Vật lý.

Chúng tôi hy vọng rằng: Đề tài sẽ góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông nhất là ứng dụng Tin học vào giảng dạy bài tập Vật lý nói riêng và Vật lý nói chung. Vì thế chúng tôi mong muốn xây dựng một đĩa bài tập cho các lớp THPT bao gồm cả phần mềm nhằm cung cấp cho GV và HS một tư liệu hứu ích trong quá trình dạy và học.

Qua đề tài này, chúng tôi cũng rất mong được sự quan tâm của các thầy cô giáo trong trường, các nhà sư phạm, các nhà Tin học, các giáo viên Vật lý góp ý kiến cho đề tài của chúng tôi hoàn thiện hơn nữa, tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng sang phần nội dung khác trong chương trình vật lý phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bài tập Vật lý ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách. Dạy học bài tập Vật Lí ở trường phổ

thông, Nxb Đại học sư phạm, 2009.

2. Lê Trọng Tƣờng, Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng , Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân. Bài tập Vật Lí 10 nâng cao. Nxb Giáo dục, 2008.

3. Lê Viết Dƣ Khƣơng, Matlab - Một công cụ tin học mạnh trợ giúp hữu

hiệu việc giảng dạy và nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, Tuyển tập báo cáo Hội thảo “Phát triển công cụ tin học trợ giúp cho giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng toán học”, Hà nội, 4/1999, 55-74.

4. Ngô Diệu Nga. Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học

dạy học Vật lí, 2003.

5. Ngô Diệu Nga. Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình Vật lí phổ

thông, 2005.

6. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng. Tổ chức hoạt động nhận thức

cho học sinh trong dạy học Vật Lí ở trường phổ thông. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1999.

7. Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tƣ, Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng. Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, 2006

8. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng. Tổ chức hoạt động nhận thức

cho học sinh ở trường phổ thông trong dạy học vật lí. Nxb Đại học Sư phạm, 2006

9. Phạm Hữu Tòng. Phương pháp dạy bài tập Vật Lí, Nxb Giáo dục Hà

Nội, 1989.

10. Phạm Hữu Tòng. Bài tập phương pháp dạy bài tập Vật lí, Nxb Giáo

62

11. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, Nxb KH&KT,

Hà Nội, 1998

63

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

Bài tập 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

% mot vat duoc tha roi tu may bay cach mat dat 500m. hoi sau bao lau thi % vat cham dat. trong cac truong hop sau:

% a> may bay dang dung yen

% b> may bay dang ha xuong voi van toc 10m/s % c>may bay dang bay len voi van toc 10m/s

%---

%chon goc toa do o mat dat, chieu huonglen, thoi gian la luc tha vat; close all;clear all; clc;

%h0=500;v0=-10;g=9.8;

h0=input('may bay dang bay o do cao h0 = '); v0=input('nhap van toc cua may bay v0 = '); g=input('nhap gia toc trong truong g = '); dc='h0+v0*t-g*(t^2)/2';

tcd=solve(dc,'t');

t0=subs(tcd(1),{'h0','v0','g'},{h0,v0,g});

fprintf(['thoi gian vat cham dat sau khi tha vat ra la t = ',num2str(t0),'s','\n']); t1=linspace(0,3,50); t2=0:.1:t0; h01=h0-v0*3; hmb1=h01+v0*t1; h1=h01+v0*t1; x1=zeros(size(h1)); v1=v0*ones(size(h1)); vhmb=v0*ones(size(h1)); hmb=h0+v0*t2; vhmb=v0*ones(size(h1)); h2=h0+v0*t2-g*(t2.^2)./2; x=zeros(size(h2)); v2=v0-g*t2; hmb=[hmb1 hmb];h=[h1 h2];x=[x1 x];t=[t1 t2];v=[v1 v2]; figure(1);subplot(1,2,1);

h1=plot(x(1),hmb(1),'sg','markersize',30,'markerfacecolor','g');hold on; grid on; c2=plot(x(1),h(1),'.r','markersize',40);

axis([-1 1 -1 max(hmb)+200]); ylabel('do cao');

figure(1); subplot(2,2,2);plot(t2,v2);grid on; hold on; xlabel('thoi gian (s)');

ylabel('van toc (m/s)');

title('do thi bieu dien van toc theo thoi gian'); subplot(2,2,4);plot(t2,h2);grid on; hold on; xlabel('thoi gian (s)');

ylabel('do cao H(t) (m)');

title('su thay doi chieu cao theo thoi gian'); pause; for k=1:length(t) set(h1,'xdata',x(k),'ydata',hmb(k)); set(c2,'xdata',x(k),'ydata',h(k)); pause(0.05) end figure(1);subplot(1,2,1);text(0.1,15,['v = ',num2str(v2(end)),'m/s']);

64

% Bài tập 2: 2 xe chuyen dong nguoc chieu. xuat phat tai 2 diem A va B cach % nhau 2000m. xe xuat phat tu A co gia toc 2.5*10^-2m/s^2, xe xuat phat tu B % co van toc la 2m/s^2; chon goc toa do tai A, chieu duowng A->B;

%a> viet phuong trinh chuyen dong %b> tinh thoi diem 2 xe gap nhau

% c>xac dinh van toc cua 2 xe khi gap nhau clear all; close all; clc;

a1=0.025;a2=0.02; x02=2000; x11='a1/2*t^2' x22='x02-a2/2*t^2' tg=solve('a1/2*t^2-x02+a2/2*t^2','t'); tg(1)=double(subs(tg(1),{'a1','a2','x02'},{a1,a2,x02})); tg(2)=double(subs(tg(2),{'a1','a2','x02'},{a1,a2,x02})); t0=double(tg(1)+50); tgap=double(tg(1)); xg=double(a1/2*tg(1)^2); t=0:0.5:t0; tt=double(abs(t-tg(1))) [tgv l]=min(tt) x1=a1*(t.^2)./2; y1=ones(size(x1))*0.3; v1=a1*t; x2=x02-a2*(t.^2)./2; y2=0.31*ones(size(x2)); v2=a2*t; x1bs=x1-35;x1bt=x1+35;y1b=0.075*ones(size(x2)); x2bs=x2-35;x2bt=x2+35;y2b=0.075*ones(size(x2)); figure(1); subplot(2,1,1);

plot([-100 max(x2)+150],[0 0],'linewidth',3);grid on; hold on; plot([0 x2(1)],[0 0],'*k')

h1=plot(x1(1),y1(1),'sr','markersize',30,'markerfacecolor','r'); h11=plot([x1bs(1) x1bt(1)],[y1b(1) y1b(1)],'.k','markersize',25) h2=plot(x2(1),y2(1),'sg','markersize',30,'markerfacecolor','g'); h22=plot([x2bs(1) x2bt(1)],[y2b(1) y2b(1)],'.k','markersize',25) axis([-200,max(x2)+200,-1,1]);

title('mo phong hai vat chuyen dong nguoc chieu'); xlabel(' vi tri cua 2 xe X(t)');

text(0,-0.2,'A'); text(x02,-0.2,'B'); subplot(2,1,2); grid on; hold on; plot(t,v1,'r',t,v2,'g');

h3=plot(t(1),v1(1),'*b','markersize',5); h4=plot(t(1),v2(1),'*b','markersize',5); title('do thi bieu dien van toc cua 2 xe'); xlabel('thoi gian t(s)');

ylabel('v(t)'); pause; for i=1:length(t)

xx1=[x1bs(i) x1bt(i)];yy1=[y1b(i) y1b(i)]; xx2=[x2bs(i) x2bt(i)];yy2=[y2b(i) y2b(i)]; set(h1,'xdata',x1(i),'ydata',y1(i)); set(h11,'xdata',xx1,'ydata',yy1); if i==l

figure(1);subplot(2,1,1);plot(xg,0,'*k'); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

text(x1(i),-0.2,['vi tri gap nhau X = ',num2str(xg),'m']); text(x1(i),-0.4,['thoi gian gap nhau t = ',num2str(tgap),'s']); subplot(2,1,2);

65

plot([t(i) t(i)],[v1(i) v2(i)],'ob');

text(t(i),v1(i)-0.7,['V1 = ',num2str(v1(i)),'m/s']); text(t(i),v2(i)-0.7,['V2 = ',num2str(v2(i)),'m/s']); end; set(h2,'xdata',x2(i),'ydata',y2(i)); set(h22,'xdata',xx2,'ydata',yy2); set(h3,'xdata',t(i),'ydata',v1(i)); set(h4,'xdata',t(i),'ydata',v2(i)); pause(0.008); end

% Bài tập 3:2 xe chuyen dong cung chieu. xuat phat tai 2 diem A va B cach % nhau x02=400m. xe xuat phat tu A co gia toc 2.5*10^-2m/s^2, xe xuat phat tu B % co van toc la 2m/s^2; chon goc toa do tai A, chieu duowng A->B;

%a> viet phuong trinh chuyen dong %b> tinh thoi diem 2 xe gap nhau

% c>xac dinh van toc cua 2 xe kh gap nhau clear all; close all; clc;

%a1=input('nhap gia toc cua vat thu nhat a1 = '); %a2=input('nhap gia toc cua vat thu nhat a2 = '); %x02=input('nhap toa do ban dau cua vat thu 2 x02 = '); a1=0.025;a2=0.02;

x02=400; x11='a1/2*t^2'; x22='x02+a2/2*t^2';

fprintf(['phuong trinh chuyen dong cua vat thu nhat x11=a1/2*t^2','\n']); fprintf(['phuong trinh chuyen dong cua vat thu nhat x11=x02+a2/2*t^2']); tg=solve('a1/2*t^2-x02-a2/2*t^2','t'); tg(1)=double(subs(tg(1),{'a1','a2','x02'},{a1,a2,x02})); tg(2)=double(subs(tg(2),{'a1','a2','x02'},{a1,a2,x02}));%loai; t0=double(tg(1)+50); xg=double(a1/2*tg(1)^2); t=0:0.5:t0; x1=a1*(t.^2)./2; y1=ones(size(x1))*0.26; v1=a1*t; x2=x02+a2*(t.^2)./2; y2=0.26*ones(size(x2)); v2=a2*t; figure(1); subplot(2,1,1);

plot([-500 max([x1 x2])+150],[0 0],'linewidth',3);grid on; hold on; plot([0 400],[0 0],'*k')

h1=plot(x1(1),y1(1),'sr','markersize',30,'markerfacecolor','r'); h2=plot(x2(1),y2(1),'sg','markersize',30,'markerfacecolor','g'); axis([-500,max(x1)+500,-1,1]);

title('mo phong hai vat chuyen dong cung chieu'); xlabel(' vi tri cua 2 xe X(t)');

subplot(2,1,2); grid on; hold on; plot(t,v1,'r',t,v2,'g');

h3=plot(t(1),v1(1),'*b','markersize',5); h4=plot(t(1),v2(1),'*b','markersize',5); title('do thi bieu dien van toc cua 2 xe'); xlabel('thoi gian t(s)');

ylabel('v(t)'); pause;

66

for i=1:length(t)

set(h1,'xdata',x1(i),'ydata',y1(i)); if t(i)==tg(1)

figure(1);subplot(2,1,1);plot(xg,0,'*k');

text(1500,-0.2,['vi tri gap nhau X = ',num2str(xg),'m']); text(1500,-0.4,['thoi gian gap nhau t = ',num2str(t(i)),'s']); subplot(2,1,2);

plot([t(i) t(i)],[v1(i) v2(i)],'ob');

text(t(i),v1(i)-0.7,['V1 = ',num2str(v1(i)),'m/s']); text(t(i),v2(i)-0.7,['V2 = ',num2str(v2(i)),'m/s']); end; set(h2,'xdata',x2(i),'ydata',y2(i)); set(h3,'xdata',t(i),'ydata',v1(i)); set(h4,'xdata',t(i),'ydata',v2(i)); pause(0.008); end Bài tập 4

% mo phong chuyen dong thang co gia toc % toa do ban dau : x0;

% van toc ban dau: v0, % gia toc a;

clear all; close all; clc; x0=0;v1=36;s1=1.5;s2=3;v0=0 % v0^2=0; %v1^2=2*a*s1 %V2^2=2*a*s2 %=>V1^2/V2^2=s1/s2 %=>V2^2=V1^2*s2/s1 v2=36*sqrt(s2/s1) a=v1^2/(2*s1) t0=0.15 t=0:.001:t0; x=a*(t.^2)./2; v=a*t; t1=36/a;t2=v2/a; figure(1); y=zeros(size(x))+0.25; subplot(2,1,1);

plot(x0,-0.1,'^k','markersize',10);hold on;grid on; plot([x(1)-10 x(end)+10],[0 0],'-r','linewidth',3);

h1=plot(x(1),y(1),'sr','markersize',30,'MarkerEdgeColor','r','markerfacecolor','g'); plot([1.5 3],[0 0 ],'*g') axis([x(1)-0.5,x(end)+x(1)/5,-1,1]); xlabel('toa do X'); title(['X = ',num2str(a),'*(t^2)/2']); text(1.3,-0.2,'V=36 km/h'); text(3,-0.2,'V=? km/h'); subplot(2,1,2);

h2=plot(t,v,'-g');grid on;hold on; h3=plot(t(1),v(1),'.b','markersize',10); %axis([0,t0,-10,max(v)]);

xlabel('thoi gian t');ylabel('van toc V(t)'); title(['V = ',num2str(a),'*t']); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

text(t1,36,'V=36 km/h'); text(t2,v2,'V=? km/h'); plot([t1 t2],[v1 v2 ],'*g') pause;

67 for k=1:length(t) set(h1,'xdata',x(k),'ydata',y(k)); figure(1);subplot(2,1,1); set(h3,'xdata',t(k),'ydata',v(k)); pause(0.1); end; Bài tập 5

% mo phong chuyen dong thang co gia toc % toa do ban dau : x0;

% van toc ban dau: v0=36kmh=10m/s, % gia toc a=0.2;

% ptchuyen dong clear all; close all; clc; v0=10;a=0.2;x0=-100; t1=0:0.1:10; for i=1:length(t1)-1 x1(i)=x0+v0*t1(i); v1(i)=v0; y1=zeros(size(x1))+505; end;

%tinh thoi gian de xe di het doan duong 960m s1=solve('10*t+0.2*(t^2)/2-960');

s1=double(s1(1)); vv=v0+a*s1;

fprintf(['thoi gian xe di het doan doc la t = ',num2str(s1),'s','\n']);

fprintf(['van toc cua xe sau khi di het doc la v = ',num2str(vv),'m/s','\n']); t2=0:0.1:s1; for i=1:length(t2)-1 s2(i)=v0*t2(i)+a*(t2(i)^2)/2; v2(i)=v0+a*t2(i); x2(i)=s2(i)*cos(pi/6); y2(i)=960*sin(pi/6)-s2(i)*sin(pi/6)+25; end; t3=0:0.1:15; for i=1:length(t3); x3(i)=x2(end)+v2(end)*t3(i); v3(i)=v2(end); y3=zeros(size(x3))+25; end; vt1=(960*sqrt(3)/2); vt2=vt1+350; x=[x1 x2 x3]; y=[y1 y2 y3]; t0=25+s1; t=0:0.1:t0; v=[v1 v2 v3]; figure(1); subplot(2,1,1);

plot([x(1)-200 0 vt1 vt2],[480 480 0 0],'-k','linewidth',3);hold on;grid on; h1=plot(x(1),y1(1),'.r','markersize',30);

axis([x(1)-200,vt2+100,0 600]); xlabel('toa do X');

title('mo phong chuyen dong thang bien doi deu');

68

h2=plot(t,v,'-g');grid on;hold on; h3=plot(t(1),v(1),'.b','markersize',10); axis([-10,max(t)+15,0,max(v)+5]); xlabel('thoi gian t');ylabel('van toc V(t)'); pause; for k=1:length(x) if k==700 subplot(2,1,1);text(vt1+10,40,['Vmax = ',num2str(round(v2(end))),'m/s']); end set(h1,'xdata',x(k),'ydata',y(k)); set(h3,'xdata',t(k),'ydata',v(k)); pause(0.001); end; Bài tập 6 %---

% hai vat o hai diem A,B. chay cung chieu tu A->B, Va=54km/h;Vb=48km/h; % chon a lam moc, thoi diem xuat phat cua 2 xe lam moc thoi gian, chieu % chuyen dong lam chieu duong,

% a> Viet phuong trinh chuyen dong cua 2 xe

%--- %

close all; clear all; clc; t=0:.01:2;

x1=54*t; x2=10+48*t;

y=0.27*ones(size(x1)); figure(1);subplot(2,1,1);

plot([-10 max(x1)+10],[0 0],'linewidth',3);grid on; hold on; plot([0 max(x1)-10],[-0.4 -0.4],'linewidth',1);

plot(0,-0.4,'.b','markersize',10); plot(max(x1)-10,-0.4','>b') h1=plot(x1(1),y(1),'sr','markersize',30,'markerfacecolor','r'); h2=plot(x2(1),y(1),'sb','markersize',30,'markerfacecolor','g'); text(-0.7,-0.2,'A');text(9.2,-0.2,'B');text(-0.7,-0.6,'O'); text(max(x1)-10,-0.6,'x') plot([0 10],[0 0],'*g'); axis([x1(1)-10,max(x1),-1,1]); subplot(2,1,2); axis([0,10,-1,1]);

text(1,0,'X_A = 54t');hold on; text(1,-0.5,'X_B = 10+48t'); text(1,0.5,'X=Xo+Vo*t+a*(t^2)/2'); pause; for i=1:length(t) set(h1,'xdata',x1(i),'ydata',y(i)); set(h2,'xdata',x2(i),'ydata',y(i)); pause(0.01); end subplot(2,1,2); axis([0,10,-1,1]); %--- % bai 7

% mot nguoi dung canh con duong AB, cach do 50m=0.05km, de cho o to, khi thay o to % cach minh 200m=0.2km thif nguoi do chay ra duong de bat kip o to, biet van toc

69

% cua o to la 36km/h, van toc cua nguoi do la 12km/h

% hoi nguoi do phai chay theo uong nao de khi ra den duong thi gap o to %---

clear all; close all; clc;

%pt chuyen dong cua xe X1=10t; % pt chuyen dong cua nguoi 10/3t; l=200;h=50;% km ah=sqrt(l^2-h^2); mn='(10/3)*t'; %HN^2=MN^2-H^2 hn='sqrt(mn^2-h^2)'; %AN=AH+HN % AN=36*t % truong hop 1 eq1='ah+sqrt(mn^2-h^2)=10*t'; eq1=subs(eq1,{'ah','mn','h'},{ah,mn,h}); t=solve(eq1,'t'); t1=double(t(1)); an1=10*t1; mn1=10/3*t1; alpha1=acos(h/mn1) % truong hop 2 eq2='ah-sqrt(mn^2-h^2)=10*t'; eq2=subs(eq2,{'ah','mn','h'},{ah,mn,h}); t2=solve(eq2,'t'); t2=double(t2) an2=10*t2 mn2=10/3*t2 alpha2=acos(h/mn2) figure(1); subplot(2,1,1);

plot([-50,400],[0 0],'linewidth',3);hold on, grid on; plot([0 ah ah an1],[0 0 -50 0],'*r'); text(102,-20,'L=200m'); text(202,-18,'H=50m'); text(ah+2,-h,['alpha1=',num2str(alpha1*180/pi)]); plot([0 ah ah],[0,-50 0]); plot([0 ah an1],[0,-50 0]); plot([ah 200],[-40 -45],'linewidth',2) text(-5,-7,'A'); text(ah-3,7,'H'); text(an1-3,7,'N'); h1=plot(0,13,'sb','markersize',30,'markerfacecolor','r'); h2=plot(ah,-50,'.g','markersize',15);axis([-50,400,-70,30]); subplot(2,1,2); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

plot([-50,400],[0 0],'linewidth',3);hold on, grid on; plot([0 ah ah an2],[0 0 -50 0],'*r'); text(102,-20,'L=200m'); text(202,-18,'H=50m'); text(ah+2,-h,['alpha2=',num2str(alpha2*180/pi)]); plot([0 ah ah],[0,-50 0]); plot([0 ah an2],[0,-50 0]); text(-5,-7,'A'); text(ah-3,7,'H'); text(an2-3,7,'N'); h3=plot(0,13,'sb','markersize',30,'markerfacecolor','r');

70

h4=plot(ah,-50,'.g','markersize',15);axis([-50,400,-70,30]);

k1=menu('lua chon','nguoi di bo chay ve phia ben phai TH1','nguoi di bo chay ve phia ben trai TH2'); switch k1 case 1 t=0:.1:t1; for i=1:length(t) x1(i)=10*t(i); y1(i)=13; s2(i)=10/3*t(i); x2(i)=ah+s2(i)*sin(alpha1); y2(i)=-50+s2(i)*cos(alpha1); set(h1,'xdata',x1(i),'ydata',y1(i)); set(h2,'xdata',x2(i),'ydata',y2(i)); pause(0.01); end case 2 t=0:.1:t2; for i=1:length(t) x1(i)=10*t(i); y1(i)=13; s2(i)=10/3*t(i); x2(i)=ah-s2(i)*sin(alpha2); y2(i)=-50+s2(i)*cos(alpha2); set(h3,'xdata',x1(i),'ydata',y1(i)); set(h4,'xdata',x2(i),'ydata',y2(i)); pause(0.01); end end

71

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

(Phiếu số)

Xin thầy cô giáo vui lòng điền các thông tin theo mẫu – đánh dấu x vào ô chọn.

Họ và tên giáo viên………Tuổi……… Trường: ………...…..Số năm công tác: 1. Theo thầy (cô) giáo việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạy học Hóa học nói riêng hiện nay là:

Rất cần thiết. Cần thiết. Chưa cần thiết.

2. Xin vui lòng cho biết trình độ tin học hiện nay của thầy, cô (tự đánh giá) Chưa biết

Tin học cơ sở Tin học văn phòng

Trình độ khác:……… 3. Khả năng sử dụng một số phần mềm hiện nay của thầy, cô

a. Word

Tốt Bình thường Kém Chưa biết gì

b. PowerPoint

Tốt Bình thường Kém Chưa biết gì

c. Khai thác và sử dụng mạng internet

72 d. Một số phần mềm khác - Tên phần mềm:……… ………...……… ……….. - Khả năng sử dụng:……… ….

4. Ở trường của thầy, cô hiện nay các giáo viên sử dụng máy tính trong dạy học hóa học như thế nào? Chưa bao giờ Chỉ khi có dự giờ hoặc thi giáo viên giỏi Thỉnh thoảng Thường xuyên 5. Ở trường thầy, cô hiện nay các trang thiết bị giúp cho việc ứng dụng ICT trong dạy học như thế nào? a. Máy tính Có Chưa b. Máy chiếu đa năng (projecto) Có Chưa c. Mạng internet băng thông rộng Có Chưa 6. Theo thầy, cô khi ứng dụng ICT trong dạy học, giáo viên và học sinh có thể gặp một số khó khăn gì? Ở trường và ở nhà không có máy tính Chưa có kĩ năng sử dụng máy tính Chưa có mạng internet hoặc đường truyền còn chậm Không biết (hoặc khó) tìm các phần mềm ứng dụng cho việc dạy học Không biết cách khai thác các phần mềm thế nào cho hiệu quả Lí do khác………...

……….………

73

7. Thầy, cô đánh giá thế nào về giờ học có sử dụng máy vi tính và các phần mềm dạy học

Đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Nâng cao hiệu quả bài học

Giúp học sinh tích cực nhận thức hơn Kích thích hứng thú học tập của học sinh Đảm bảo được kiến thức vững chắc, cơ bản Truyền đạt được nhiều tri thức, ít tốn thời gian Giờ học sinh động hơn, học sinh đỡ mệt hơn Học sinh hiểu và nhớ bài, tiếp thu bài dễ hơn Chất lượng bài dạy được nâng cao

Góp phần đổi mới PPDH Ý kiến bổ sung:……… ……… ………..………. ………..………. ………..

74

PHIẾU ĐIỀU TRA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Dành cho học sinh - Phiếu số 2)

Họ và tên học sinh:……….

Trường:………Lớp:………

Sau khi học các bài học có sử dụng các phƣơng tiện CNTT, hãy cho biết ý kiến của bản thân (đánh dấu x vào ô chọn)

1. Em thường hiểu được nội dung bài vật lí sau khi:

Chuẩn bị bài tại nhà Sau giờ học lí thuyết Kết thúc chương Sau tiết bài tập luyện tập Thời điểm khác

Em có thích học các bài học Vật lí sử dụng CNTT truyền thông (ICT) nói chung và Thí nghiệm Sóng âm – Đo tốc độ truyền âm (Vật lí 12 nâng cao) nói riêng?

Không thích Bình thường Rất thích

Ý kiến khác:……… ……… 2. Khả năng tiếp thu kiến thức của các em như thế nào khi học các bài Vật lí có sử dụng ICT nói chung và Thí nghiệm Sóng âm – Đo tốc độ truyền âm (Vật lí 12 nâng cao) nói riêng?

Khó tiếp thu Bình thường Dễ tiếp thu Rất dễ tiếp thu 3. Hình ảnh, âm thanh trong bài học có sử dụng Thí nghiệm Sóng âm – Đo tốc độ truyền âm (Vật lí 12 nâng cao) có giúp em hiểu bài hơn khi xem các hình ảnh trong sách giáo khoa (sách in) không?

Khó hiểu hơn Như nhau Dễ hiểu hơn

4. Làm thí nghiệm theo SGK so với làm thí nghiệm ghép nối máy tính nghiên cứu rút ra kết luận, em thích hình thức nào hơn?

Làm thí nghiệm theo SGK Như nhau Làm thí nghiệm ghép nối Ý kiến khác:……… ……… 5. Để HS có thể học tốt các bài học có sử dụng thí nghiệm, các thầy cô giáo nên:

Thường xuyên dạy học các bài học có ứng dụng ICT Chia các nhóm và giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu Cung cấp tài liệu hoặc địa chỉ tài liệu trên mạng internet

Ý kiến khác:………...……… ………

75

PHỤ LỤC 3

(Hoạt động của học sinh )

76

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA

Câu 1(2đ): Em hãy viết các công thức về chuyển động biến đổi đều

Câu 2: Lúc 8h sáng một ô tô đi qua điểm A trên một đường thẳng với vận tốc 10m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Cùng lúc đó tại một điểm A cách B 560m, một xe thứ hai khởi hành đi ngược chiều với xe thứ

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm Matlab trong dạy học bài tập chương Động học chất điểm sách giáo khoa vật lý 10 (Trang 65)