Qua quá trình nghiên và thực hiện đề tài chúng tơi cĩ một vài kiến nghị:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo các trường sư phạm
+ Xây dựng sách giáo khoa cĩ nhiều bài ứng dụng vào thực tế hơn là chỉ trang bị cho học sinh các kiến thức chung chung.
+ Bộ GD & ĐT nên cĩ thêm các câu hỏi gắn liền với thực tế cuộc sống trong các kỳ thi.
+ Thƣờng xuyên tổ chức các khố học ngắn hạn cho sinh viên nhằm rèn luyện các kỹ năng dạy học, chú trọng hơn đến kĩ năng đặt câu hỏi trong dạy học bởi đây là phƣơng pháp dạy học đơn giản nhƣng đem lại hiệu quả cao.
2.2.Đối với giáo viên
+ Thiết kế và hƣớng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức mới thơng qua hệ thống câu hỏi nhằm rèn luyện tƣ duy bậc cao cho học sinh.
+ Quan tâm hơn nữa đến vấn đề sử dụng câu hỏi trong dạy học, thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên khác trong việc thiết kế bộ câu hỏi bài học để cĩ đƣợc những bộ câu hỏi định hƣớng bài học cĩ chất lƣợng tốt nhất.
Lời kết: Với thời gian nghiên cứu cĩ hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, bản luận văn này chắc chắn khơng tránh khỏi cịn nhiều khuyết điểm. Chúng tơi xin chân thành mong đợi những lời nhận xét, gĩp ý chỉ dẫn của các thầy cơ giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để chúng tơi bổ sung và hồn thiện thêm cho đề tài cũng như cho cơng viẹc giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên hố học 12. Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo khoa hố học 12. Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách bài tập hố học 12. Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hố học lớp 12. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Hố học. Nhà xuất bản Giáo dục. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề
chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thơng mơn Hố học. Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Vụ Trung học phổ thơng “Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hố học phổ thơng”
8. Vũ Minh Chiến (2007), Biện pháp sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm. Luận án thạc sỹ ĐH Tây Nguyên.
9. PTS. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp, kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh. Nhà xuất bản Hà Nội. 10.Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học
giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục.
11.Dƣơng Văn Đảm (2004), Hố học dành cho người yêu thích. Nhà xuất bản Giáo dục.
12.Bùi Hiền (CB), Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học. Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội. 13.GS. Trần Bá Hồnh – TS. Cao Thị Thặng – Th.S. Phạm Thị Lan
Hƣơng (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong mơn Hố học. Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.
14.Hội hố học Việt Nam (1999), Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hố học phổ thơng trung học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
15.Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực. Nhà xuất bản Giáo dục.
16.TS. Lê Phƣớc Lộc (2005), Câu hỏi và việc sử dụng câu hỏi trong dạy học.
Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trƣờng ĐH Cần Thơ.
17.Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thơng qua hệ thống câu hỏi và bài tập hố học. Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
18.PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, TS. Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hố học, học phần phương pháp dạy học hố học 2. Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật.
19. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hố học ở trường phổ thơng. Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật.
20.Phƣơng Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21.Phạm Ngọc Thanh Tâm (2009), Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao. Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.
22.Ngơ Đức Thức (2002), Phát triển tư duy cho học sinh thơng qua hệ thống câu hỏi và bài tập hố học các nguyên tố phi kim ở trường THPT. Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Huế.
23.Thế Trƣờng (2006), Hố học với các câu chuyện lí thú. Nhà xuất bản Giáo dục.
24.Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hố học ở trường phổ thơng. Nhà xuất bản Giáo dục.
25.Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học Hố học ở trường phổ thơng. Nhà xuất bản ĐHSP.
26.Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học hố học ở trường phổ thơng. Nhà xuất bản ĐHSP.
27.Nguyễn Quang Uẩn (1982), Tâm lí học đại cương. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
28.Viện ngơn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng.
29.Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày nay. Nhà xuất bản Stanley Thomes. 30.Debbie Candau, Jennife Dohrerty, John Judge, Judi Yost, Paige Kuni
(Viện cơng nghệ máy tính), Chương trình dạy học Intel Teach to the future. 31. http://violet.vn/ 32.http://vi.wkipedia.org/wiki/Socrates. 33.http://fcit.usf.edu/assessment/classroom/interacta.html 34.http://www.hoahocvietnam.com 35.http://www.thuvien-ebook.com 36.http://www.dayhocintel.net 37.http://www97.intel.com/vn/ProjectDesign/InstructionalStrategies/Question in/. 38.http://chiennc.violet.vn/present/show/entry_id/507718. 39.http://vietbao.vn/Giaoduc/. 40.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
Trƣờng THPT ... Lớp: ...
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Ngày ... tháng ... năm 2011 Thân gửi các em học sinh!
Để gĩp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học qua đề tài “Thiết kế bộ câu hỏi định hƣớng bài học” mơn Hĩa học lớp 12. Thầy giáo rất mong nhận đƣợc ý kiến của các em bằng cách trả lời phiếu điều tra sau bằng cách đánh dấu vào ơ mà em chọn.
STT Nội dung Mức độ
1 2 3 4 5
1 Thầy/ cơ của em thƣờng đặt câu hỏi khi giảng bài mới.
2 Em thƣờng trả lời đƣợc các câu hỏi của thầy/ cơ
3 Thầy cơ luơn dành đủ thời gian cho các em suy nghĩ để trả lời câu hỏi 4 Thầy/ cơ luơn tạo bầu khơng khí thoải
mái thuận lợi cho việc trả lời câu hỏi trên lớp
5 Thầy/ cơ thƣờng cho chúng em nhận xét câu trả lời của bạn
6 Thầy/ cơ khơng đặt câu hỏi mà thƣờng giải thích tỉ mỉ các kiến thức mới cho em ghi nhận
7 Em rất thích thầy/ cơ hƣớng dẫn em thu nhận kiến thức mới thơng qua hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp
8 Các em thƣờng đặt câu hỏi với các thầy/ cơ trên lớp
9 Các em thƣờng đặt câu hỏi cho các bạn trên lớp
10 Em rất thích vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống 11 Việc đặt câu hỏi sẽ phát huy tính tích
cực học tập
12 Việc đặt câu hỏi sẽ tạo hứng thú học tập cho các em
PHỤ LỤC 2
Trƣờng THPT ... Lớp: ...
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Ngày ... tháng ... năm 2011 Kính gửi quý thầy/ cơ
Để gĩp phần nâng cao chất lƣợng dạy học qua đề tài: “Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng bài học” mơn Hĩa học 12. Chúng tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến của quý thầy/ cơ về việc sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng bài học bằng cách đánh dấu x vào các chữ số tƣơng ứng với mức độ từ thấp đến cao đối với bộ câu hỏi định hƣớng bài học mà chúng tơi đã xây dựng.
1. Đánh giá chung
(Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt)
STT Tiêu chí đánh giá Mức độ
1 2 3 4 5
1 Cĩ đủ nội dung quan trọng của bài
2 Định hƣớng hoạt động cho GV & HS vào những nội dung quan trọng
3 Phù hợp với trình độ của mọi HS thơng qua việc đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi nội dung 4 Hƣớng vào vấn đề thiết thực
5 Ngắn gọn, súc tích 6 Chính xác, khoa học 7 Cĩ tính logic
2. Đánh giá về tính hiệu quả
(Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt)
STT Tiêu chí đánh giá Mức độ
1 2 3 4 5
1 Giúp GV & HS đạt đƣợc mục tiêu dạy học
2 Tránh đƣợc tình trạng trình bày nơng cạn, hời hợt, ngồi chủ đích
3 Tạo cơ hội thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhĩm
4 Tận dụng thời gian tự học ở nhà của HS, của từng nhĩm HS
5 Rèn tƣ duy ở cấp độ cao của HS
6 Gây hứng thú học tập (các câu hỏi in nghiêng)
7 Phát huy tính tích cực của HS 8 Khơi dậy sự chú ý của HS
9 HS nâng cao đƣợc khả năng khái quát hĩa
10 Rè luyện cho HS cách nhìn vấn đề cĩ hệ thống
11 HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức
12 Gĩp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cơ!
Họ và tên: ... Nơi cơng tác: ... Tỉnh (thành phố): ...
PHỤ LỤC 3: Đề kiểm tra 5 phút
(sau bài dạy :Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn và cấu tạo của kim loại)
ĐỀ KIỂM TRA 5 PHƯT (Trắc nghiệm)
Câu 1: Cho cấu hình electron : 1s22s22p6.
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion cĩ cấu hình electron nhƣ trên: A. K+, Cl, Ar B. Li+, Br, Ne C. Na+ , Cl, Ar D. Na+, F-, Ne
Câu 2: Cation R+ cĩ cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Nguyên
tử R là: A. F B. Al C. Na D. K
Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố nhƣ sau:
1. 1s22s22p63s1 3. 1s22s22p63s23p1 5. 1s22s22p63s23p63d64s2 2. 1s22s22p5. 4. 1s22s22p63s23p4 6. 1s22s22p63s23p3
7. 1s22s22p63s23p64s2
Nhĩm cấu hình electron của nguyên tố kim loại là
A. 1,3,4,5. B. 4,5,6,7 C. 1,3,4,6 D. 1,3,5,7
Câu 4: Hồ tan hồn tồn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl
dƣ thấy cĩ 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lƣợng muối tạo ra trong dung dịch là; A. 36,7gam B. 35,7gam C. 63,7gam D. 53,7gam
Biểu điểm và đáp án:
Mỗi câu trả lời đúng 2,5 điểm.
1 2 3 4
PHỤ LỤC 4: Đề kiểm tra 15 phút (sau bài dạy:Tính chất của kim loại – Dãy
điện hĩa của kim loại)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHƯT
Khoanh trịn vào một phương án đúng nhất trong các phương án A, B,C,D
Câu 1. Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc . Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ
thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột sắt B. Bột lƣu huỳnh C. Bột than D. nƣớc
Câu 2. Nhúng lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau :FeCl3 ,
AlCl3 , CuSO4,H2SO4 đặc, HCl, HNO3 . Số trƣờng hợp phản ứng tạo ra Fe(II) là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3. Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện , dẫn nhiệt , dẻo, ánh
kim) gây nên chủ yếu bởi
A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại B. Khối lƣợng riêng của kim loại. C. Tính chất của kim loại .
D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại
Câu 4. Hồ tan hồn tồn m gam Fe vào dd HNO3 lỗng thấy thu đƣợc 1,12lít khí
NO ở đktc và ddmuối sắt II duy nhất. m cĩ giá trị .
A. 4,2 gam B. 2,4 gam C.5,6 gam D. 0,56 gam
Câu 5. Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng(II)sunfat. Hiện tƣợng nào sau
đây đã xảy ra:
A . Tạo ra kim loại mới là đồng và muối sắt (III) sunfat. B . Sắt bị hịa tan một phần và đồng đƣợc giải phĩng. C .Khơng cĩ hiện tƣợng gì xảy ra
Câu 6. Oxi hĩa hồn tồn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu đợc 22,3g hỗn hợp oxit. Cho lƣợng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lƣợng muối tạo ra là:
A .48,9g B. 36,6g C .49,8g D. 32,05g
Câu 7. Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng(II)sunfat. Hiện tƣợng nào
sau đây đã xảy ra:
A . Tạo ra kim loại mới là đồng và muối sắt (III) sunfat. B .Khơng cĩ hiện tƣợng gì xảy ra
C . Sắt bị hịa tan một phần và đồng đƣợc giải phĩng. D . Đồng đƣợc giải phĩng nhƣng sắt khơng biến đổi.
Câu 8. Để khử ion Fe3+trong dung dịch thành ion Fe2+ cĩ thể dùng một lƣợng dƣ
kim loại nào sau đây
A. Ag B. Cu C. Ba D. Mg
Câu 9. Cho một đinh Fe nhỏ vào dung dịch cĩ chứa các chất sau:
(1). Pb(NO3)2. 3. NaCl 5. CuSO4 (2). AgNO3. 4. KCl 6. AlCl3. Các trƣờng hợp phản ứng xảy ra là:
A. ( 1, 2 ,3) B. (4, 5, 6) C. (3,4,6) D. (1,2,5)
Câu 10.Nhĩm kim loại nào sau đây khử đƣợc nƣớc dù ở bất kì nhiệt độ nào?
A. Fe,Ni,Cu,Hg. B. Na,Ni,Zn,Ag C. K,Na,Ca,Ba D. Mg,Ca,Na,Pb.
Biểu điểm và đáp án:
Biểu điểm: Mỗi câu đúng 1 điểm Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
PHỤ LỤC 5: Đề kiểm tra 45 phút
(sau bài Luyện tập Tính chất của kim loại Dãy điện hố của kim loại)
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHƯT I/ Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 1: Kim loại cĩ tính chất vật lí chung là
A. Chỉ cĩ tính dẫn điện và dẫn nhiệt.
B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim. C. Chỉ cĩ tính dẻo và dẫn điện.
D. Chỉ cĩ tính dẻo và ánh kim.
Câu 2: Cho hỗn hợp Cu và Fe dƣ vào dung dịch HNO3 lỗng, nguội đƣợc dung dịch X, cho dung dịch NaOH và dung dịch X đƣợc kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chât nào sau đây?
A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Khơng xác định.
Câu 3: Cho 1,53g hỗn hợp Mg,Fe,Ba vào dung dịch HCl dƣ thấy thốt ra
448ml khí(đktc).Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu đƣợc chất rắn cĩ khối lƣợng là
A. 2,24g. B. 3,9g. C. 1,85g. D. 2,95g.
Câu 4: Cho 4,8g một kim loại X tác dụng với Cl2dƣ thu đƣợc 19g muối. X là kim loại nào trong các kim loại sau đây?
A. Al. B. Ca. C. Mg. D. Fe.
Câu 5: Khi cho luồng khí H2 dƣ đi qua ống nghiệm chứa Fe2O3;CuO;MgO nung nĩng đến khi phản ứng xáy ra hồn tồn.Chất rắn cịn lại trong ống nghiệm gồm:
A. Fe; Cu; MgO. B. Fe ; CuO; Mg C. Fe; Cu; Mg. D. Fe2O3 ; Cu; MgO.
Câu 6: Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong các muối sau: ZnCl2(1), CuSO4(2), Pb(NO3)2(3), NaNO3(4); MgCl2(5); AgNO3(6). Trƣờng hợp xảy ra phản ứng là trƣờng hợp nào sau đây?
A. 2,5,6. B. 2,3,6. C. 1,3,4,6. D. 1,2,4,6.
Câu 7: Khi điện phân dung dịch muối , giá trị PH ở khu vực gần một điện cực
tăng lên. Dung dịch muối đĩ là
A. KCl. B. AgNO3. C. NaNO3. D. CuSO4.
Câu 8: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khơ, thấy khối lƣợng đinh sắt tăng thêm 0,8g. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là bao nhiêu?
A. 0,6M. B. 0,7M. C. 1,5M. D. 0,5M.
Câu 9: Những kim loại khác nhau cĩ độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự
khác nhau đĩ đƣợc quyết định bởi đặc điểm nào sau đây?
A. Cĩ tỉ khối khác nhau. B. Mật độ các ion dƣơng khác nhau. C. Mật độ electron tự do khác nhau. D. Kiểu mạng tinh thể khơng giống nhau.
Câu 10: Ngƣời ta cĩ thể điều chế kim loại Mg bằng cách.
A. Khử MgO bằng H2 hoặc CO.
B. Điện phân nĩng chảy MgCl2 khan. C. Điện phân dung dịch MgCl2.
D. Dùng kim loại Al cho tác dụng với dung dịch MgCl2
II/ Tự luận (5 điểm) Câu 1:
Cho hỗn hợp A gồm CuO,Fe2O3 qua CO(dƣ) nung nĩng thu đƣợc chất rắn B.Cho B tác dụng với dung dịch axit HCl (dƣ) thu đƣợc chất rắn C. Cho C tác dụng với HNO3 đặc nĩng thấy khí màu nâu đỏ bay ra.Viết các phản ứng hĩa học xảy ra.
Câu 2: Vì sao ngƣời ta dùng téc bằng sắt,nhơm để vận chuyển axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội ?
Câu 3: Cho 4,01 gam hỗn hợp Na và một kim loại kiềm X tan hết vào H2O đƣợc dung dịch A và 2,576 lít H2 (đktc).
1. Xác định kim loại kiềm X
2. Tính phần trăm khối lƣợng của chúng trong hỗn hợp.