Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh

Một phần của tài liệu GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan11) (Trang 29 - 32)

III. CáC HOạT ĐộNG DạY – Họ C:

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh

bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, nhiễm HIV/AIDS ?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

-Mục tiêu : HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song .

Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu đọc các thông tin kết hợp với hiểu biết để hoàn thành phiếu học tập .

-GV rút ra kết luận

-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu : Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song .

-Yêu cầu quan sát các hình 4;5;6;7/47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, xem đồ dùng đó làm từ vật liệu gì .

-Yêu cầu HS thảo luận các câu :

-Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song .

-Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó .

-Kết luận : Tre ,mây ,song là những vật liệu

phổ biến , thông dụng ở nước ta . Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre ,mây ,song thường được sơn dầu để bảo quản .

4.Củng cố

- Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài tiết sau

-4 HS trả lời câu hỏi -Nghe giới thiệu bài -Làm việc theo nhóm 3 .

-Nhóm trưởng cho các bạn quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận để điền vào phiếu học tập :

Tre Mây, song Đặc điểm

Công dụng

-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung .

-Làm việc theo nhóm 6

-Cử thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào bảng sau :

Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu

-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung .

Thứ sáu, ngày …

Toán

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN

I.MỤC TIÊU

Giúp HS :

• Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân môt số thập phân với một số tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ.

GV: Bảng phụ

HS: Bảng con , SGK

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài : b.Phát triển bài

+ Ví dụ 1

* Hình thành phép nhân

- GV vẽ lên bảng và nêu bài toán

ví dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi canh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó.

- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.

- GV : 3 cạnh của hình tam giác BC có gì đặc biệt ?

* Tìm kết qủa

- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi , suy nghĩ để tìm kết qủa 1,2m × 3.

- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.

- GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK. - GV hỏi : Vậy 1,2m × 3 bằng bao nhiêu mét ?

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe.

- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.

- HS : Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh :

1,2m + 1,2m + 1,2m

- 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m - HS thảo luận.

- 1 hs nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 1,2m = 12dm 12 × 3 36dm 36dm = 3,6m Vậy 1,2 × 3 = 3,6 (m) - HS : 1,2m × 3 = 3,6

- GV : Em hãy so sánh 1,2m × 3 ở cả hai cách tính.

- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 × 3 theo cách đặt tính.

- GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân. 12 1,2

× 3 và × 3 36 3,6

Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này.

+ Ví dụ 2

- GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính 0,46 × 12.

- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trênbảng.

- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.

- HS : Cách đặt tính cũng cho kết quả 1,2 × 3 = 3,6 (m)

- HS cả lớp cùng thực hiện.

- HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét :

* Giống nhau về đặt tính, thực hịên tính. * Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có.

- 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp. - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- GV nhận xét cách tính của HS.

+.Ghi nhớ

+ Luyện tập – thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Kết quả:

a. 17,5 ; b. 20,90 ; c. 2,048 ; d. 102,0 - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích. - HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS đọc kết quả tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS.

4.Củng cố

- GV tổng kết tiết học

5. Hướng dẫn về nhà

Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

Giaỷi

Trong 4 giụứ oõ toõ ủi ủửụùc quaừng ủửụứng laứ:

42,6 x 4 = 170,4 (km) ĐS: 170,4 km

Luyện từ và câu QUAN HỆ TỪ

I. MỤC TIÊU

- Hiểu khái niệm quan hệ từ

- Nhận biết được một số quan hệ từ thừờng dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn.

- Sử dụng được quan hệ từ trong nói, viết.

II. CHUẨN BỊ.

- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét - BT 2, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô

- Nêu ghi nhớ?

- GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới

Một phần của tài liệu GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan11) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w