II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu GA lop 5 tuạn 9 (Trang 26 - 28)

III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-KIỂM TRA BAØI CŨ -2 hs lên bảng làm bài tập 3/47 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BAØI MỚI

2-1-Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp . 2-2-Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Hs đọc đề bài và làm bài. Bài 2 -Hs đọc đề, làm bài. Bài 3 -Hs đọc đề, làm bài. -Cả lớp sửa bài. Bài 4 -Hs đọc đề, về nhà làm bài. a) 42m34cm = 42,34m b) 56m29cm = 56,29m c) 6m2cm = 6,02m d) 4352m = 4,352km a) 500g = 0,5kg b) 347g = 0,347kg c) 1,5 tấn = 1500kg a) 7 km2 =7 000 000 m2 4ha = 40 000 m2 8,5ha = 85 000 m2 30 dm2 = 0,3 m2 515 dm2 = 5,15 m2 Tổng số phần bằng nhau ; 3 + 2 = 5 (phần) Chiều dài sân trường : 150 : 5 x 3 = 90 (m)

Chiều rộng sân trường : 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường :

90 x 60 = 5400 (m2) = 0,54ha Đáp số : 5400m2 ; 0,54 ha 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs về nhà làm BT4/47. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC GỖ Ở VIỆT NAM I, Mục tiêu:

- HS làm quen với điêu khắc gỗ ở Việt Nam

- Cảm nhận được vẽ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam - Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc

II, Chuẩn bị: GV:

- SGK và SGV

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về điêu khắc gỗ - Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học HS:

- SGK

- Ảnh về tượng và phù điêu cổ III, Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1, Ổn định: - Hát

2, KTBC: KT về sự chuẩn bị của HS 3, Bài mới:

* Giới thiệu bài: - HS quan sát hình minh họa ở SGK và gợi ý để các em nhận ra sự khác nhau giữa tượng, phù điêu và tranh vẽ.

- Tượng, phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng các chất liệu gỗ, đá, đồng

- HS lắng nghe

* HĐ 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc gỗ: - HS quan sát tượng và phù điê cổ ở SGK - Xuất xứ: các tác phẩm điêu khắc cổ do các

nghẹ nhân dân gian tạo ra, thường thấy ở đinh, chùa, lăng tẩm…

- Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú sinh động

- Chất liệu: thường được làm bằng những chất liệu gỗ, đã, đồng, đất nung, vôi vữa…

* HĐ 2: Tìm hiể một số pho tượng và phù điêu

nổi tiếng: - HS xem hình giới thiệu SGK và tìm hiểu:

* Tượng:

- Tượng được đặt ở đâu ? - Nêu chất liệu làm nên ?

- Phật tọa trên tòa sen

+ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay

- Tượng tạc bằng gỗ

- Tượng có rất nhiều con mắt và nhiều cánh tay tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật…

- Một trong những pho tượng cổ đẹp nhất của Việt Nam

+ Tượng vũ nữ Chăm: - Tượng tạc bằng đá

- Tượng diễn tả một phụ nữ đang múa với hình thức uyển chuyển…

- Một trong những pho tượng đẹp nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm

* Phù điêu:

- Nêu tên phù điêu ? - Phù điêu được đặt ở đâu ? - Nêu chất liệu làm nên ?

+ Chèo thuyền: - Được chạm trên gỗ

- Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khỏe khoắn và sinh động + Đá cầu:

- Phù điêu chạm trên gỗ

- Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu tươi vui

HĐ 3: Nhận xét đánh giá: - Nhận xét chung tiết học

- Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ, một số bài trang trí của HS năm trước (nếu có)

Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006

Một phần của tài liệu GA lop 5 tuạn 9 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w