Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Dạy học khái niệm sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 34)

2.1. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình hình thành và phát triển KN Sinh học trong nhà trường phổ thông theo quan điểm tiếp cận cấu trúc hệ thống, tập trung hình thành các dấu hiệu đặc trưng của thế giới sống ở các cấp độ tổ chức.

2.2. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện cơ sở lý thuyết cũng như thiết kế và sử dụng bản đồ KN trong DH Sinh học ở trường phổ thông.

2.3. Đề xuất việc xây dựng thiết kế chương trình cần có chuẩn kiến thức, chính là bản đồ KN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

1. Hoàng Việt Anh (1983), Vận dụng phương pháp sơ đồ - grap vào dạy học Địa

lý các lớp 6 và 8 trường phổ thông cơ sở, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sư

phạm – tâm lý, Hà Nội.

2. Anghen, F. (1995), Phép biện chứng của tự nhiên (Vũ Văn Điền, Trần Bình Việt dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội.

3. Nguyễn Như Ất (1973), Những vấn đề cải cách giáo trình sinh học đại cương

trường phổ thông nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Luận án Phó Tiến sỹ khoa

học sư phạm, Matxcơva (Bản dịch tiếng Việt tóm tắt luận án).

4. Nguyễn Như Ất (2002), “Tìm hiểu chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Báo Giáo dục và thời đại, số 14 (381); 15 (382); 16 (383); 17 (384); 18 (385); 19 (386); 20 (387); 21 (388); 22 (389); 23 (390).

5. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần

đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng về một số vấn đề về

phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Bảo (1998), “Một vài suy nghĩ về khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức và mối liên hệ giữa chúng”, Hội thảo khoa học “Đổi mới

giảng dạy, nghiên cứu tâm lý học và giáo dục học”, Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội, tr.140-151.

8. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình

dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1997), Hóa Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Hữu Chí (1996), “Suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”,

11. Trần Thị Chinh (2006), Phân tích sự phát triển các khái niệm đồng tâm làm

cơ sở cho dạy học Sinh thái học lớp 11 – THPT, Luận Văn Thạc sỹ khoa học

giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

12. Nguyễn Phúc Chỉnh (2002), “Vận dụng grap để khắc phục tính hình thức trong dạy học sinh học”, Tạp chí Giáo dục, (46), Tr35.

13. Nguyễn Phúc Chỉnh (2004), “Sử dụng grap trong dạy học sinh học góp phần phát triển tư duy hệ thống cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (89), Tr.28.

14. Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp grap trong dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Mạnh Chung (2001), Nâng cao hiệu quả dạy học khái niệm toán học bằng các biện pháp sư phạm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của

học sinh, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện Khoa học giáo dục.

16. Hoàng Chúng (1997), Grap và giải toán phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Ngô Thu Dung (1995), “Về tính tích cực của học sinh tiểu học”, Tạp chí

Nghiên cứu giáo dục, (7), tr.15–16.

18. Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm trong dạy học sinh học bậc THPT”,

Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học sinh học ở trường phổ thông theo chương

trình và SGK mới”, Trường Đại học Vinh.

19. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm Lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học là gì?, Nxb Giáo dục, Hà nội.

21. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành

Trung ương khoa VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội.

23. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

24. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội. 27. Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh,

một phương pháp vô cùng quý báu”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (12), tr.1-2. 28. Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập và

giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Gerhard Dietrich (1984), Phương pháp dạy học sinh học, tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Đỗ Thị Hà (2002), Sử dụng cấu trúc hệ thống hình thành các khái niệm Sinh

thái học, Sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại

học sư phạm Hà Nội.

31. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Đào Thị Minh Hải (2003), Rèn luyện kỹ năng phân tích nội dung và định nghĩa các khái niệm cho học sinh trong dạy học chương III: nguyên nhân và cơ

chế tiến hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà

Nội.

33. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2003), Từ

điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

34. Trần Bá Hoành (1971), “Dùng phương pháp test để điều tra nhận thức của học sinh về một số khái niệm trong chương trình Sinh vật học đại cương lớp 9”,

35. Trần Bá Hoành (1995), “Bàn về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí

Thông tin Khoa học giáo dục, (49), tr.22-27

36. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

37. Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục.

38. Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

39. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40. Đặng Thành Hưng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh

trong giờ lên lớp, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

41. Nguyễn Thế Hưng, Đặng Thị Quỳnh Hương (2006), “Sử dụng mô hình Toán thống kê nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học Định luật Menden”, Tạp chí Giáo dục, (140), Tr.30 - 31.

42. Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế bài giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (160), Tr 39 - 41.

43. Nguyễn Thế Hưng (2008): “Đổi mới hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt về đổi mới chương trình sách giáo khoa phổ thông, tháng 5), Tr. 36 - 37 và 35.

44. Nguyễn Thế Hưng (2008): “Nâng cao chất lượng dạy học một số kiến thức khó môn Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, (192), Tr. 40 - 42.

45. Kharlamop, I.F. (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào?, Tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

46. Kharlamop, I.F. (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào?, Tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

47. Trần Kiều (chủ biên) (1997), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

48. Lecne, I. (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. Nguyễn Thị Hồng Liên (2007), Biện pháp hình thành và phát triển các khái

niệm trong dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 – THPT, Luận văn thạc

sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

50. Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2002), Chuyên

đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Sinh học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

51. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

52. Piagie, G. (1986), Tâm lý học và giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

53. Phillips, W.D. –Chilton, I.I. (1999), Sinh học, Tập I + II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

54. Nguyễn Ngọc Quang (1982), “Phương pháp grap và lý luận về bài toán hóa học”, Nghiên cứu giáo dục, (2), Tr22.

55. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học, Trường quản lý cán bộ giáo dục Trung ương, Hà Nội.

56. Ro-den-tan M, I-u-din P (1986), Từ điển triết học. Nxb Sự thật, Hà Nội.

57. Robert, J.M. – Debra, J.P. – Jane, E.P. (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

58. Nguyễn Đức Thành (Chủ biên) (2003), Dạy học Sinh học ở trường THPT, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

59. Viện triết học (1972), Triết học và các khoa học cụ thể, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội.

60. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Trần Kiên (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang (2002), Sinh học 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

61. Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Cao Gia Núc, Trần Đăng Cát (2005),

Phương pháp dạy học môn Sinh học ở trường THCS, tập I, Nxb Đại học Sư

phạm, Hà Nội.

62. Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Đức Thành (2006), Thiết kế bài giảng sinh học 10 theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

63. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Hoàng Thị Sản (Chủ biên), Nguyễn Phương Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2007), Sinh học 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 64. Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2007), Sinh

học 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

65. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Minh Công, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

66. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội.

67. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 10 nâng

cao - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà nội.

68. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên) (2006), Sinh học 11

nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội.

69. Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung mới của Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

70. Xergeev, B. (1977), Sinh lý học giải trí, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

B. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

71. Beirute, L., & Mayorga, L. F. (2004). “Los mapas conceptuales herramienta poderosa en la resoluciún alternativa de conflictos”, In A.J. Canas, J.D. Novak & F.M. Gonzolez (Eds.), Concept maps: Theory, methodology, technology.

Proceedings of the 1st international conference on concept mapping (Vol. I). Pamplona, Spain: Universidad Pỳblica de Navarra.

72. David, R. S. (1992), Developmental Psychology Childhood and Adolescence

(Second Edition), N.Y.

73. Derbentseva, N., Safayeni, F. (2004), “Experiments on the effects of map structure and concept quantification during concept map construction”, In A.J. Canas, J.D. Novak & F.M. Gonzolez (Eds.), Concept maps: Theory, methodology, technology. Proceedings of the 1st international conference on

concept mapping (Vol. I). Pamplona, Spain: Universidad Pỳblica de Navarra.

74. Gross, J.L., Yellen, J. (2001), Topological Graph Theory, New York, USA,

http://graphtheory.com

75.Novak, J.D., Canas, A.J. (2008), “The theory underlying Concept Maps and how to construct and use them”, Institude for Human and Machine Cognition,

PHỤ LỤC Phụ lục I – Giáo án thực nghiệm Bài 17: QUANG HỢP (SGK Sinh học 10) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức

- Nêu được định nghĩa quang hợp.

- Viết được phương trình tổng quát của quang hợp.

- Trình bày được diễn biến của các quá trình diễn ra trong pha sáng và pha tối. - So sánh được sự khác nhau giữa pha sáng, pha tối và mối liên hệ giữa 2 pha. - Giải thích được quá trình chuyển hóa vật chất trong chu trình Canvin.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. - Nâng cao năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.

3. Thái độ

- Có thái độ yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

- Bồi dưỡng thế giới quan khoa học trên cơ sở xác định sự thống nhất và mâu thuẫn của pha sáng và pha tối.

II. Phƣơng tiện dạy học

Hình vẽ 17.1 (SGK). Phiếu học tập.

III. Phƣơng pháp dạy học

- Nêu vấn đề - tìm tòi.

- Kết hợp làm việc cá nhân với làm việc nhóm.

IV. Tiến trình bài học

1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Viết phương trình tổng quát của quá trình hô hấp. Nêu sự khác biệt của quá trình hô hấp và phản ứng cháy.

Câu 2: Trình bày sự chuyển hóa năng lượng khi một phân tử glucôzơ được phân giải trong quá trình hô hấp.

2. Dạy và học bài mới

- Đặt vấn đề:

+ Thế nào là sinh vật tự dưỡng? Cho ví dụ?

+ Sinh vật tự dưỡng có thể tổng hợp chất hữu cơ bằng con đường nào? Và nhờ dạng năng lượng nào?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu KN quang hợp

- GV yêu cầu HS nhắc lại KN quang hợp và viết phương trình quang hợp đã học ở lớp 6.

- GV cho HS quan sát sơ đồ sau:

GV yêu cầu HS trả lời hệ thống câu hỏi:

- Quang hợp là gì?

- Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp là gì?

- Điều kiện thiết yếu của quá trình quang hợp là gì?

- Viết phương trình tổng quát của quang hợp.

- Những sinh vật nào có khả năng quang hợp?

GV nêu vấn đề: Theo định luật bảo toàn năng lượng: “năng lượng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác”. Vậy, trong quá trình quang hợp, năng lượng ánh sáng được chuyển hóa như thế nào?

- Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ vô cơ nhờ sử dụng năng lượng ánh sáng và sắc tố quang hợp. Phương trình quang hợp tổng quát: CO2 + H2O + NLAS  (CH2O) + O2 - Quang hợp là hình thức tự dưỡng ở thực vật, tảo, một số loại vi khuẩn có sắc tố quang hợp.

Hoạt động 2: Tìm hiểu pha sáng và pha tối

của quá trình quang hợp.

GV cho HS quan sát hình 17.1 (SGK) hoặc sơ đồ 2 pha của quá trình quang hợp dưới đây: Chu trình Calvin Pha sáng Pha tối (CH2O) Chu trình Calvin Pha sáng Pha tối (CH2O)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

II. Các pha của quá trình quang hợp

1. Pha sáng

- Pha sáng là giai đoạn chuyển hóa quang năng thành hóa năng nằm trong ATP và NADPH.

- Vị trí: xảy ra ở màng

tilacoit ở lục lạp.

- Điều kiện và nguyên liệu: NLAS, H2O, ADP, NADP+.

- Quá trình quang hợp được chia làm những giai đoạn nào?

GV chia lớp thành các nhóm, cho các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập:

+ So sánh đặc điểm của pha sáng và pha tối. + Nhận xét mối quan hệ giữa hai pha trong quá trình quang hợp.

TT Đặc điểm Pha sáng Pha tối

1 Vị trí

diễn ra tilacoit của Màng lục lạp Chất nền của lục lạp 2 Điều kiện và nguyên liệu Năng lượng ánh sáng, H2O, ADP, NADP+ CO2, ATP, NADPH 3 Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Cacbonhidrat (chất hữu cơ) và O2 4 Bản chất Biến quang năng thành hóa năng (trong ATP, NADPH) Cố định CO2 (khử CO2 thành cacbohidrat)

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Sau đó, GV nhận xét tổng kết.

- GV cho HS hoàn thành sơ đồ sau:

hấp thụ nhờ các sắc tố quang hợp, sau đó năng lượng được chuyển vào chuỗi chuyền electron quang hợp qua một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử, cuối cùng được chuyền đến ADP và NADP+

tạo thành

ATP và NADPH.

Ôxi được tạo ra từ nước.

- Sản phẩm : ATP,

NADPH, O2.

2. Pha tối

- Pha tối là giai đoạn CO2

bị khử thành cacbohiđrat, nên cũng được gọi là quá trình cố định CO2.

- Vị trí: xảy ra trong chất nền của lục lạp.

- Nguyên liệu: ATP,

NADPH, CO2.

- Diễn biến: CO2 + RiDP →

Hợp chất 6C không bền → Hợp chất 3C bền vững →

Một phần của tài liệu Dạy học khái niệm sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 34)