Tối ưu bên trong website (onpage)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và ứng dụng tối ưu hóa tìm kiếm Google (SEO) (Trang 39)

Hình 2: 8 Kiến trúc Website

Một kiến trúc website tốt sẽ giúp người dùng và "Bot" di chuyển để tìm kiếm dữ liệu trong website dễ dàng. Gồm một số phần cơ bản sau:

Navigation (Thanh điều hướng): có thể là Menu bên trên, Menu bên trái... giúp dễ dàng biết website gồm những danh mục nào và di chuyển dễ dàng đến danh mục đó.

40

Breadcrumb: Giúp cho người dùng biết mình đang ở chỗ nào trên website. Còn các "Bot" của công cụ tìm kiếm sẽ dễ dàng di chuyển qua đó nhờ vào các liên kết ở đó.

Hình 2: 10 Breadcrumb

Sitemap: Một website phải có sitemap. Có một loại Sitemap dành cho người dùng và một loại sitemap dành riêng cho các "bot" của công cụ tìm kiếm. Điều này giúp người dùng hay "bot" dễ dàng biết được trên website co những gì.  Content (Nội dung): Đây luôn là phần quan trọng nhất của website giúp cho cả

người dùng hay "bot" biết được website của ta đang nói về điều gì.

2.2.2 Title

Title là tiêu đề của một website hay một page trong một website. Nó là một đoạn text được đặt trong thẻ <title>...</title> của website. Ta có thể thấy nó ở phía trên của trình duyệt như :

Hình 2: 11 Title của website Những điều cần tối ưu ở Title trong SEO như sau:

<head>

<title>Truyện cổ tích, bài hát tiếng Anh, học chữ cái tiếng Việt</title> </head>

 Số ký tự của title là từ 10 đến 65 ký tự. Viết quá dài cũng không có tác dụng vì công cụ tìm kiếm chỉ đọc đến 65 ký tự.

41

 Cụm từ khóa chính (từ khóa muốn SEO) nên đặt ở đầu Title (phía bên trái).  Mật độ từ khóa nên lặp lại 2 lần đến 3 lần.

 Mỗi một page trên website nên có một title khác nhau.

2.2.3 Meta description

Hình 2: 12 Thẻ Meta description

Đây là đoạn mô tả ngắn cho một page của website. Nó thường không nhìn thấy trực tiếp trên website mà ở trong code. Khi các công cụ tìm kiếm lập chỉ mục cho các page của website thì đây là một trong những thứ được xuất hiện trên công cụ tìm kiếm.

Thẻ Description này chúng ta cần chú ý tối ưu như sau:

<head>

<meta content="Truyen co tich Viet Nam...cẩm nang hàng trăm video truyện cổ tích Việt Nam hữu ích Mẹ kể bé nghe hằng đêm, truyện cổ tích Việt Nam - nâng đỡ tâm hồn bé..." name="description">

</head>

 Chứa 150-160 ký tự.

 Trong nội dung thẻ có chứa từ khóa muốn SEO  Viết mô tả nội dung trong trang hay và ngắn gọn.

 Mỗi page nên có một thẻ mô tả riêng, không nên trùng nhau. Nếu website có quá nhiều page, ta không thể viết cho một page một thẻ mô tả được thì hãy để trống.

Ngoài ra, còn có thẻ META Keywords dùng để liệt kê các từ khóa. Hiện tại Google không đọc thẻ này nên tốt nhất bạn không nên sử dụng trong trang web.

42

2.2.4 Heading

Hình 2: 13 thẻ Heading

Có 6 loại thẻ H1, H2, H3, H4, H5, H6.  Duy nhất 1 H1 cho mỗi Page ( Tiêu đề )  H2 cho đề mục lớn

 H3 cho đề mục nhỏ hơn.

 Không nhất thiết phải sử dụng hết 6 thẻ heading.

 Sử dụng các thẻ heading H1, H2,H3 ... H6 với mức độ quan trọng giảm dần.  Lưu ý các thẻ heading có thể sử dụng cho các tiêu đề chính, các từ khóa dài (long

term) và phải liên quan đến title, description và nội dung trang.

 Ở các trình duyệt, các thẻ heading có font rất lớn. Có thể chỉnh font các thẻ này bằng cách định nghĩa thông qua CSS. Không để font như nhau !

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thẻ <strong> in đậm </strong>, hoặc <em>in nghiêng </em> để nhấn mạnh từ khóa so với các từ xung quanh.

2.2.5 Hình ảnh ( IMG)

Hình ảnh cũng là 1 thành phần của nội dung và nó cũng cần được tối ưu theo từ khóa. Google không đọc được nội dung file ảnh (xấu hay đẹp thì Google không

43

biết), mà chỉ đọc được những phần nội dung văn bản. Với hình ảnh, bạn cần đặt từ khóa trong:

 Tên file ảnh

 Thẻ ALT (mô tả ảnh)

 Dòng chú thích phía dưới ảnh

Hình 2: 14 Thẻ Image

<img alt="Dao tao SEO Top 1 Google" src="http://inet.edu.vn/upload/image/khoa- hoc/SEO-MASTER/khoa-hoc-seo-master.gif">

Lưu ý:

 Không chặn Robot (trong file robots.txt) đọc thư mục chứa file ảnh

 Tạo thêm nhiều backlink đến ảnh, bằng cách nhúng ảnh vào nhiều bài viết.  Nội dung ảnh phải phù hợp với chủ đề trang web, làm rõ nghĩa cho bài viết.  Dung lượng và kích thước file ảnh vừa đủ để trang web được tải nhanh hơn.  Văn bản xung quanh hình ảnh phải liên quan đến từ khóa.

 Để chắc chắn Google index, bạn nên đặt URL ảnh trong file sitemap.xml

2.2.6 Mật độ từ khóa

Mật độ từ khóa là tỷ lệ giữa số lần xuất hiện của từ khóa trong một trang web (bao gồm cả Title và Description), so với tổng số lần xuất hiện của tất cả các từ có cùng độ dài.

Một số lời khuyên về mật độ từ khóa:

 Từ khóa cần SEO có mật độ cao nhất trong trang web.

44  Mật độ từ khóa tốt nhất từ 2% – 5%

Bạn có thể sử dụng công cụ SEOQuake để kiểm tra nhanh mật độ từ khóa.

Ngoài các yếu tố trên, nội dung trong trang web của bạn phải hấp dẫn người dùng. Nếu tỷ lệ thoát (Bounce Rate) thấp - nghĩa là khách hàng ở lại trang web càng lâu càng tốt.

2.2.7 Tên miền và Hosting

Tên miền có ảnh hưởng rất lớn đến thứ hạng của tất cả các trang web trên website.Hosting là nơi lưu trữ nội dung website. Bạn nên chọn dịch vụ hosting chất lượng (máy chủ mạnh, băng thông rộng), càng gần khách hàng tiềm năng càng tốt.

Một số tiêu chí chọn Doimain và Hosting

 Domain càng cao tuổi và trong quá khứ domain không vi phạm chính sách của các SE thì càng có lợi cho việc SEO.

 Nên sử dụng Domain key

 Domain xuất hiện trong các danh bạ website uy tín.  Sử dụng giao thức https

 Sử dụng Feed/RSS cho domain

 Hosting/Server phải hoạt động ổn định.  Nên chọn Hosting có cấu hình cao.

2.2.8 File robots.txt

Khi Robot truy cập vào 1 website, trước khi đọc nội dung các trang web, nó sẽ tìm đến file robots.txt. Đây là một file text, đặt ở thư mục gốc, chứa các dòng lệnh dùng để CẤM Robot không được truy cập đến 1 số tài nguyên trên website.

Trong website của bạn chắc chắn sẽ có một số trang, thư mục, file mà bạn không muốn bị người khác “nhòm ngó”. Khi đó bạn hãy sử dụng lệnh DisAllow để cấm Robot đọc. Nếu bạn sử dụng lệnh Allow: /, tất cả mọi ngóc ngách trong website sẽ được Google index.

Xem ví dụ: http://inet.edu.vn/robots.txt

45

User-agent: * <-- tất cả các spiders

Disallow: /admin/ <-- cấm đọc các trang trong Disallow: /private/ thư mục admin.

Disallow: /backup/

Allow:/ <-- cho phép đọc phần còn lại Sitemap: http://inet.edu.vn/sitemap.xml

Bước 2: Copy file lên thư mục gốc của website

Nếu thấy website bị mất nhiều index, bạn hãy kiểm tra file robots.txt xem có dòng cấm (DISALLOW) Robot đọc nội dung trang web hay không.

Ngoài cách sử dụng file robots.txt, bạn có thể sử dụng thẻ META ROBOTS trong phần <head>...</head> của nội dung HTML để điều khiển Robot truy cập vào trang web đó:

<META content="name="robots" index, follow" />

Trong đó, giá trị của trường content:

ALL Cho phép Robots Index và đi theo links tới trang khác = Index, Follow

NONE Không cho Index và không cho đi tới trang khác = NoIndex, NoFollow

[NO]INDEX [Không] cho phép Robot index trang web

[NO]FOLLOW [Không] cho phép Robot lần theo các link đến trang đích, không truyền giá trị cho trang đích.

Khi Robot đọc file robots.txt, nó sẽ đưa nội dung của file này về máy chủ để báo cáo. Bạn có thể xem nội dung này trong Webmaster Tools, menu: Tình trạng >> URL bị chặn

2.2.9 Redirect 301

Khi đổi địa chỉ (URL) của trang web hoặc tên miền mới, bạn cần thực hiện các bước sau:

46

 Khách hàng hoặc Robot truy cập vào địa chỉ cũ thì chuyển sang địa chỉ mới.  Nếu địa chỉ cũ đã có thứ hạng trên Google, và đang có rất nhiều backlink từ

bên ngoài trỏ đến, bạn cần chuyển toàn bộ giá trị này cho trang mới.

Bạn cũng dùng Redirect 301 khi chuyển hướng từ tên miền có www sang tên miền không có www (hoặc ngược lại). Ví dụ: khi bạn gõ www.inet.vn thì tự động chuyển về inet.vn

2.3 Offpage

2.3.1 Back link là gì?

Hình 2: 15 backlink là gì

Ta hiểu đơn giản backlink là những liên kết trên một website nhưng những liên kết ấy không trỏ đến một mục nào, bài nào trên website đó mà liên kết đó trỏ đến một mục của website khác. Những liên kết ấy có thể là: Anchor Text, Image, URL... nằm ở đâu đó trên website. Ngoài cái tên "Backlink" những liên kết dạng này còn được gọi là "External Link" tức là link ra ngoài.

2.3.2 Quy trình phát triển Backlink tự nhiên

 Backlink cùng lĩnh vực nên chiếm khoảng 40% số link trỏ về website.  Backlink khác lĩnh vực chiếm khoảng 20% tổng số link trỏ về.

 Dạng Full URL khoảng 20% ( Đây là dạng liên kết là URL không phải Image hay Anchor Text)

 Backlink có thuộc tính Nofollow chiếm khoảng 10%

47

2.3.3 Độ mạnh của Backlink qua từng vị trí

 Backlink được đặt trong phần content: 30%  Trong danh bạ website uy tín: 10%

 Full URL: 20%

 Virus Link: 20% ( link được lan truyền tự nhiên trên mạng)  Trao đổi liên kết 2 chiều : 10%

2.3.4 Các phương pháp xây dựng Backlink

2.3.4.1 Các phương pháp khó thực hiện

 Tạo các Theme, Plugin, Slide tiện dụng và chia sẻ trên mạng.  Cung cấp các dịch vụ về lưu trữ hình ảnh miễn phí.

 Tài trợ Hosting, Domain, Server.  Cung cấp các dịch vụ về rút ngắn URL

 Tạo các file PDF - PPT - Ebook và chia sẻ trên internet.  Cung cấp các dịch vụ về lưu trữ online.

 Tạo ra các tool, ứng dụng miễn phí và chia sẻ.

 Chiếm quyền quản trị Website/Server của người khác (Hack...)

2.3.4.2 Các phương pháp dễ thực hiện

 Post link trong comment các loại blog forum.

 Tạo link qua các profile của các website có đăng ký thành viên.  RSS Submit (Giúp website được index nhanh hơn)

 Cross Link  Directory Submit  Forum link

 Link bait (giống với virus link)

 Trao đổi liên kết ( nên dùng trao đổi chéo)  Xây dựng và phát triển các Blog Free  Mua link

48  Viết bài PR báo chí.

2.3.5 Ưu nhược điểm của từng phương pháp xây dựng Backlink

 Trao đổi link 2 chiều

Ưu điểm: Tạo được nhiều link từ nhiều domain khác nhau, có nhiều website cùng chủ đề, chi phí thấp, có sự tích lũy.

Nhược điểm: Xây dựng lâu, chất lượng link không cao, ảnh hưởng tới cấu trúc outbound link

 Link forum/blog

Ưu điểm: Không ảnh hưởng đến cấu trúc Outbound Link, số lượng link lớn, nhanh nếu dùng phần mềm. Có sự tích lũy nhưng giảm dần theo thời gian, chi phí thấp.

Nhược điểm: Chất lượng rất thấp, ít cùng chủ đề, website nhận backlink dễ bị SE phạt.

 Sử dụng Submit Directory

Ưu điểm: It ảnh hưởng đến cấu trúc Outbound Link, tạo link rất nhất, nguồn link từ nhiều Domain khác nhau, có sự tích lũy.

Nhược điểm: Chất lượng link rất thấp, các website dạng này thường không theo một chủ đề nào cả.

 Social Bookmart

Ưu điểm:Tốc độ triển khai nhanh, có link trên những domain Page Rank cao.

Nhược điểm: Link Nofollow, chất lượng thấp.  Mua Link

Ưu điểm: Không ảnh hưởng đến cấu trúc outbound link, chất lượng link cao, dễ chọn chủ đề, tốc độ nhanh.

49

Nhược điểm: Chi phí cao, không có sự tích lũy, nếu bị SE phát hiện ra việc mua bán link thì website sẽ bị phạt rất nặng.

 Viết bài PR

Ưu điểm: Chất lượng link tốt, không ảnh hưởng đến cấu trúc outbound link, có sự tích lũy.

Nhược điểm: Chi phí cao, tốc độ triển khai chậm, nguồn link đến từ một số ít website.

 Cross Link

Ưu điểm: Số lượng nhiều, chất lượng tốt. Có thể tùy biến khi thay đổi chiến dịch. Có sự tích lũy, tính ổn định cao.

Nhược điểm: Mất nhiều thời gian và công sức xây dựng. Chi phí cao. Cần nguồn lực nhiều.

2.4 Mạng xã hội

Đến thời điểm hiện tại một website muốn SEO bắt buộc phải có sự tương tác với các mạng xã hội lớn trên thế giới. Điển hình như: Facebook, Google+, Twitter. Vậy làm sao để tương tác từ website với các mạng xã hội và dựa vào đâu để chúng ta có thể biết chỉ số tương tác. Có nhiều công cụ, nhiều plugin giúp chúng ta thực hiện điều này ( ví dụ Add This)

Chúng ta có thể chèn các "nút Social Share" lên trên website để người dùng khi tham quan website chúng ta có thể chia sẻ lên các mạng xã hội mà họ tham gia, từ đó bạn bè trên mạng xã hội của họ có thể thấy được và tương tác ngược lại với website chúng ta. Hiện nay các Search Engine đánh giá website rất cao về tính tương tác này.

Ngoài việc được các Search Engine đánh giá cao, nếu tương tác tốt ta hoàn toàn có thể kiếm thêm rất nhiều khách hàng đến với chúng ta ( trên website hay trang đại diện trên mạng xã hội đó).

50

Tại thời điểm hiện tại kinh doanh qua mạng xã hội là điều thường thấy. Nên ngoài việc chú ý tăng chỉ số tương tác cho website ta còn phải chú trọng việc chăm sóc các trang đại diện trên mạng xã hội của mình vừa để phục vụ mục đích như website, vừa làm tăng độ phổ biến và nhận diện thương hiệu của chúng ta đối với mọi người.

2.5 Công cụ phục vụ Seo

 Google webmaster tool

 Google Analytics – phân tích traffic  Google Adwords Keywword tool  Ahrefs – phân tích từ khóa và link

 OpenSiteExplorer – phân tích link Profile  Firexfox Extensions

- SeoQuake check onpage

- Seo Doctor đánh giá onpage, NoDofollow - SeoMoz Toolbar – check PA và DA - Web Developer Toolbar

 Một số công cụ khác

2.6 Drupal Seo

2.6.1 Drupal Seo là gì?

Drupal SEO là hoạt động SEO website chạy trên nền tảng Drupal CMS lên top đầu kết quả tìm kiếm của Google, Yahoo hoặc Bing với từ khoá tương ứng. Nói cách khác, Drupal SEO là giải pháp SEO sử dụng công nghệ nền tảng cung cấp bởi Drupal để các bước xử lý SEO trở nên dễ dàng thuận tiện hơn cho chuyên gia SEO.

2.6.2 Druplal Seo khác gì so với Seo thông thường

Về căn bản, các bước xử lý SEO để cho ra kết quả cuối cùng đều không khác gì với xử lý SEO thông thường. Mục đích cuối cùng là website được SEO phải lên top đầu kết quả tìm kiếm sau khi xử lý SEO hoàn thành. Tuy nhiên, điểm khác biệt của

51

Drupal SEO mang lại chính là sự dễ dàng, thuận tiện hơn trong các thao tác xử lý, đặc biệt là khi làm SEO on-page khiến cho thời gian để thực hiện SEO có thể được rút ngắn đáng kể so với cách thông thường.

Điều kiện để làm Drupal SEO là website được SEO phải thực hiện chuyển đổi toàn bộ sang Drupal CMS trước.

Web Drupal nên được SEO bằng giải pháp Drupal

 Drupal CMS đã cung cấp sẵn nhiều giải pháp để SEO website chạy trên nền Drupal

 Hệ thống Drupal caching giúp tối ưu hoá tốc độ website, đáp ứng tiêu chí SEO  Có thể thực hiện SEO on-page rất dễ dàng với Drupal website

2.6.3 Các module hỗ trợ Seo của Drupal

Module Meta tags quick:Với module này thì người quản trị website dễ dàng tạo ra các thẻ meta keyword (từ khóa) và Description (mô tả). Các bọ tìm kiếm của các bộ máy Google, Yahoo,… rất quan tâm đến các thẻ này, đặc biệt là Google sẽ ưu tiên cho website sử dụng thẻ meta description. Module này giúp tạo ra hai khung nhập liệu ở cửa sổ soạn thảo nội dung trong Drupal.

Module Google Analytics:Module này giúp người quản trị web phân tích website của mình thông qua hệ thống Google Analytics, từ đó thấy được xu hướng của từ khóa và tình hình lưu lượng truy cập vào website. Sau khi kích

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và ứng dụng tối ưu hóa tìm kiếm Google (SEO) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)