II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN’
III/NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu:
-Gv tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. -Gv yêu cầu hs đứng tại chỗ vỗ tay hát và yêu cầu hs thực hiện trò chơi “Tìm người chỉ huy”
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
-Gv ôn lại cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp.
-Gv điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai cho hs. Chia tổluyện tập, Gv yêu cầu tổ trưởng điều khiển tập . Gv quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs các tổ. Gv tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn, gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thi đua thực hiện tốt.
b/ Trò chơi vận động:
-Hs thực hiện những điều gv yêu cầu.
-Hs đứng tại chỗ vỗ tay hát và thực hiện trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
-Hs thực hiện lại cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
-Tổ trưởng điều khiển các tổ tập luyện. Các tổ thi đua trình diễn.
-Gv phổ biến trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Gv yêu cầu chạy tại chỗ và hô to theo nhịp:1,2,3 ,4; 1,2,3,4...
-Gv Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. Cho cả lớp thi đua chơi.Gv quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, hs thắng cuộc chơi và chơi đúng luật.
3/ Phần kết thúc:
-Cho hs thực hiện động tác thả lỏng.
-Gv hỏi hs lại kiến thức bài cũ, gọi vài hs nhắc lại kiến thức bài cũ.
-Gv nhận xét đánh giá lại kế hoạch bài học và giao bài về nhà.
-Hs chạy tại chỗ theo nhịp hô của gv. Hs nắm bắt trò chơi gv phổ biến.
-Hs tập hợp đội hình trò chơi.
-Cả lớp hs thi đua chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và trò chơi “Lò cò tiếp sức”
-HS thực hiện động tác thả lỏng.
-HS nhắc lại kiến thức bài cũ và nhắc lại kiến thức bài cũ.
-HS chú ý lời nhận xét của gv chuẩn bị bài về nhà tốt hơn.
CHÍNH TẢ
Chính tả nghe viết –VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe và viết đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. 2. Kĩ năng:
- Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. 3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, vở HS 3. Giới thiệu bài mới: - Chính tả nghe viết
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân * Phương pháp: Thực hành, giảng giải
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày
bài viết theo thể thơ lục bát
- Học sinh nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ
ngữ khó (danh từ riêng)
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó - Học sinh ghi bảng con
- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh
viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập - Hoạt động lớp, cá nhân
* Phương pháp: Luyện tập
Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại
Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nghe 5. Tổng kết - dặn dò
- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học