(SGK). Bảng kẻ sẵn có cột nh phần b SGK (không viết số)
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định2. Bài cũ 2. Bài cũ
- Gọi Hs chữa bài 3(b)
Nêu mối quan hệ giữa dm2 - dam2; dam2 -m2
- Gv nhận xét, cho điểm
Hát 1 Hs chữa
2 Hs nêu nhận xét về mối quan hệ giữa dm2 - dam2; dam2 -m2
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2 a) Hình thành biểu tợng về mm2
- Nêu tên các đơn vị diện tích đã học?
- Trong thực tế hay trong khoa học nhiều khi chúng ta cần đo diện tích rất bé mà dùng các đơn vị đo diện tích đã học cha thuận tiện. Vì vậy, ngời ta dùng đơn vị đo nhỏ hơn là mm2
- Gv treo hình vẽ SGK. Hình vuông cạnh 1mm
- Diện tích hình vuông đó là bao nhêu - Tơng tự nh các đơn vị trớc mm2 là gì? - Ký hiệu mi-li-mét vuông là nh thế nào? - Hs quan sát hình vẽ. Tính diện tích hình vuông có canh 1cm
Diện tích hình vuông 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm
cm2; dm2 ; m2; dam2; hm2 l k m2 Học sinh lắng nghe Diện tích hình đó là: 1mm x 1mm = 1mm2 Diện tích một hình vuông có cạnh 1mm. 1mm2. Diện tích hình vuông, 1cm x 1cm = 1cm2. - Gấp 100 lần Vậy 1cm2 = ? mm2 1mm2 = cm2 1cm2 = 100mm2 1mm2 = 100 1 cm2 Học sinh nhắc lại 3.3- Bảng đo đơn vị diện tích
- Gv treo bảng phụ kẻ sẵn phần bảng.
- Gọi học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích bé→lớn (Gv viết bảng kẻ sẵn tên đơn vị đo diện tích) 1m2 = ? dm2 1m2 = ? 1 dam2
Tơng tự học sinh làm các cột còn lại
- Gv kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của học sinh trên bảng
- Hai đơn vị đo diện tích liên kề nhau hơn kém nhau? Lần
Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở bài tập
Hơn kém nhau 100 lần 1 số học sinh nêu lại
3.4- Luyện tập
Bài 1:
a) Gv viết các số đo diện tích yêu cầu học sinh đọc.
b) Gv đọc các số đo diện tích yêu cầu học sinh viết các số đo đó
Học sinh lần lợt đọc.
- Học sinh viết số đo diện tích vào vở bài tập. (1 học sinh làm bảng, nhận xét)
Bài 2:
Hớng dẫn học sinh thực hành 2 phép đổi. Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngợc lại Yêu cầu học sinh làm tiếp phần còn lại Gv chấm, nhận xét.
Học sinh theo dõi, thực hiện lại Hớng dẫn của giáo viên
Học sinh làm vở bài tập Gv ghi vào cột m2 1m2 = 100 dm2 1m2 = 100 1 dam2
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài
Gv chấm bài nhận xét 1 Học sinh làm bảng, lớp làm vở.1 học sinh chữa bài, nhận xét
4- Củng cố - dặn dò
- Gv tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học.
Bài về nhà: Bài 2 cột 2 (28) Chuẩn bị bài sau
Luyện tập
Học sinh nêu: mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề nhau
Nhạc hát
ÔN TậP : HãY GIữ CHO EM BầU TRờI XANH I.Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp , đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc . Trình bày theo nhóm , cá nhân.
- HS đọc đúng giai điệu , ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2
II.Chuẩn bị của giáo viên: III,Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Oân tập hát Bạn ơi lắng nghe
Hớng dẫn HS ôn tập bài hát giữ đúng nhịp và đều GV hớng dẫn HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp GV nhận xét và sửa đổi với những em cha vỗ, hát đúng nhịp
GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát
Hớng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
Hoạt động 3: Tập đọc nhạc : Mặt trời lên
GV giới thiệu bài TĐN – Treo bài TĐN lên bảng
Cho HS xác định tên nốt trong bài TĐN Cho HS tập nói tên nốt
GV viết tiết tấu
Hỏi tiết tấu tấu này có những hình nốt nào ?
GV gõ tiết tấu trên , yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại
GV hớng dẫn HS nhìn vào bài TĐN , nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập.
GV đàn chuổi âm thanh HS nghe , bắt nhịp HS đọc hoà theo tiếng đàn
GV cho HS đọc nhạc cả bài
GV đàn giai điệu cả bài HS đọc nhạc hoà theo tiếng đàn , vừa đọc vừa gõ tiết tấu
GV đàn giai điệu cả bài hai lần . Lần thứ nhất HS
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp Từng tốp đứng hát theo hớng dẫn của GV
HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tơi. HS thực hiện theo .
HS trả lời
đọc nhạc, lần hai ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét, dặn dò HS nghe và ghi nhớ. Kỹ thuật đính khuy hai lỗ I Mục tiêu Học sinh cần phải - Biết cách đính khuy bấm
- Đính đợc khuy bấm đúng qui trình, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận
II-Đồ dùng dạy học
1- Giáo viên
- Mẫu đính khuy bấm
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bấm, áo dài, áo bà ba... Một số khuy bấm các loại 3-4 khuy bấm to để hớng dẫn thao tác. 2- Học sinh:
+ Một mảnh vải 20cm x 30cm. + Chỉ khâu, len, sợi.
+ Kim khâu len và kim thờng. + Phấn vạch, thớc (chia cm) kéo
III/Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hát
Hs đa các vật liệu chuẩn bị đề kiểm tra
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe
3.2- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Gv giời thiệu một số mẫu khuy bấm. ? Nêu đặc điểm hình dạng, chất liệu của khuy bấm?
? Yêu cầu Hs quan sát mẫu đính khuy bấm h1b.
- Nêu nhận xét về các đờng đính khuy cách đính khuy và khoảng cách giữa các khuy trên 2 nẹp vải?
Hs quan sát hình 1a SGK
- Bằng kim loại hoặc nhựa có 2 phần. + Phần mặt lồi và phần mặt lõm đợc cái khớp vào nhau. Mỗi phần của khuy bấm có 4 lỗ hình bầu dục ở sát mép khuy và cách đều nhau.
- Khuy bấm đợc đính vào vải bằng các đờng khâu nối từng lỗ khâu với vải
- Gv giới thiệu một số sản phẩm may mặc có đính khuy bấm?
- Mỗi phần của khuy bấm đợc đính vào một nẹp của sản phẩm may mặc. Vị trí đính phần mặt lồi ngang bằng với vị trí đính phần mặt lõm ở mặt
bên kia.
Hs quan sát xác định vị trí đính mặt lồi và mặt lõm của khuy bấm.
3.3- Hoạt động 1:Hớng dẫn thao tác kỹ thuật
Yêu cầu Hs quan sát hình 2a, 2b SGK để trả lời câu hỏi.
?Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 hỗ.
- Cách vạch dấu các điểm đính khuy bấm cũng giống nh đính khuy 2 lỗ.
- Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu đính khuy bấm.
Gv quan sát uốn nắn cho Hs.
? Nêu thao tác chuẩn bị đính khuy 2 lỗ. - Cách chuẩn bị đính khuy bấm giống cách chuẩn bị đính khuy 2 lỗ.
? Nêu thao tác đính phần mặt lõm của khuy bấm?
- Gv làm mẫu cách đính lỗ khuy thứ nhất, thứ hai.
- Gọi Hs thực hiện thao tác đính lỗ khuy thứ 3,4 vào nút chỉ.
Lu ý: Mặt lõm đặt quay lên trên
? Nêu cách đính mặt lồi của khuy bấm. Gv làm mẫu đính lỗ khuy 1-2 của mặt lồi.
Lu ý: Hớng dẫn giấu nút chỉ vào giữa 2 lợt
nẹp. Học sinh quan sát. Học sinh nêu Học sinh lắng nghe Học sinh thực hành vạch dấu. Học sinh quan sát hình 3 Học sinh nêu Học sinh nghe Học sinh đọc mục 2a và quan sát hình 4 SGK
Học sinh nêu theo SGK
Học sinh quan sát, giáo viên làm mẫu.
Học sinh thao tác đính lỗ khuy 3-4 Học sinh đọc mục 2b và quan sát hình 5 SGK
Học sinh nêu thao tác nh SGK Học sinh quan sát Gv làm mẫu.
Học sinh thao tác đính lỗ khuy 3 và 4 của mặt lồi.
4- Củng cố - tổng hợp
? Nêu thao tác đính khuy bấm Nhận xét giờ học. Học sinh nêu 5- Dặn dò. Về nhà làm thao tác đính khuy bấm Bài sau Đính khuy bấm (T2)