Tìm hiểu văn bản 1 Cảnh ngày xuân.

Một phần của tài liệu Cảnh ngày xuân-Nguyễn Du (Trang 26 - 30)

1. Cảnh ngày xuân.

Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.

Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Dập dìu tài tử giai nhân,

Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Ngổn ngang gò đống kéo lên,

Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.

Thảo luận: (02 phút)

1. ở cảnh lễ hội này, nghệ thuật miêu tả của tác giả có gì đặc biệt trong:

- Cách dùng các từ ghép, láy - Các biện pháp tu từ.

- Cách ngắt nhịp

Thanh minh / trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ / hội là đạp thanh.

Gần xa / nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa / bộ hành chơi xuân.

Dập dìu / tài tử giai nhân,

Ngựa xe như nước / áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống / kéo lên, Thoi vàng vó rắc / tro tiền giấy bay.

Thanh minh / trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ / hội là đạp thanh.

Gần xa / nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa / bộ hành chơi xuân. Dập dìu / tài tử giai nhân,

Ngựa xe như nước / áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống / kéo lên, Thoi vàng vó rắc / tro tiền giấy bay.

- Các biện pháp tu từ:

+ ẩn dụ: gợi cảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh.

+ So sánh: gợi tả cảnh lễ hội mùa xuân tưng bừng, náo nhiệt.

- Cách ngắt nhịp: góp phần gợi sự sinh động...

---> Đông vui, tưng bừng, náo nhiệt

Nghệ thuật miêu tả

- Một loạt từ ghép, láy là ĐT, TT, DT cùng xuất hiện:

+ ĐT: gợi không khí rộn ràng

+ DT: gợi cảnh đông người, nhộn nhịp + TT: gợi tâm trạng náo nức, phấn chấn

I. Đọc - Chú thích.1. Đọc. 1. Đọc.

2. Văn bản.3. Từ khó. 3. Từ khó.

II. Tìm hiểu văn bản.1. Cảnh ngày xuân. 1. Cảnh ngày xuân.

Một phần của tài liệu Cảnh ngày xuân-Nguyễn Du (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(42 trang)