. TYPEDEF, STATIC, AUTO, CONST, ENUM, STRUCT, UNION
4.3.3.2 Chương trình nạp Ic-IYog
Chưưne trình nạp Ic-Prog phiên bản mới nhất Ic-Progl.05C của tác giả Bonny Ginjen, chạy trên mỏi trường Windows [19]. IC-Prog hỗ trợ rất nhiều bộ nạp trình khác nhau và nhiều loại vi điều khiển của nhiều hãng khác nhau như 12Xxxx, lốXxxx của Microchip PIC, 89Cxx và AVR của ATMEL, TMS của Texas, các bộ nhớ EEPROM theo chuẩn I2C hoặc Microwire...
Ưu điểm nổi bật của chương trình này là cho phép sửa mã chương trình và nội dung bộ nhớ EEPROM trước khi nạp. Ch ươn 2 trình cũng cho phép đọc nội dung bộ nhớchươne trình và bộ nhớ EEPROM của vi điều khiển đã nạp nếu vi điều khiển dó khổng bị khoá mã. Ngoài ra còn cho phép nạp lại riêng từ cấu hình ị Config w ord)
mà khône cần phái thực hiện việc nạp toàn bộ nội dung chươne trình.
Níị/iìch cứu ứng dung vi điều khiến PIC trong đo lường Á diều khiển
C h ư ơ n g 5 H Ệ T H Ố N G T H U T H Ậ P s ố LIỆU
5.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ CÁC C H Ứ C NĂNG CỦA HỆ THU THẬP s ố LIỆU
5.1.1 C ác chứ c n ăn g cùa hệ thống thu th ậ p sô liệu môi trường
Hệ thống thu thập số liệu môi trường được thiết kế trong khuôn khổ bản luận văn này có các đặc tính sau:
• Đo nhiệt độ môi trường tại 3 vị trí khác nhau. • Đo độ ẩm tương đối của không khí.
• Đo tốc độ gió.
• Các thời điểm lấy số liệu được ghi trong thời gian thực có dạng ngày/tháng/năm giờiphút.
• Khoảng thời sian lấy mẫu giữa hai lần liên tiếp có thể điều chỉnh được từ 1 phút đến 12 giờ.
• Các kết quả đo được lưu trữ trong bộ nhớ có dung lượng 32 kbyte, lưu được 800 bản ghi số liệu.
• Hệ thống nối trực tiếp với máy tính thông qua cổng nối tiếp đê dọc dữ liệu vào máy tính.
• Có khả nãng truy nhập dữ liệu từ xa khi kết nối với mạng điện thoại côrm cộng thôn« qua môđem.
• Có ấcqui bên trong để hệ thống có thể hoạt động tại nơi không có điện lưới, thời gian hoạt động liên tục 24 giờ mới phải nạp lại.
5.1.2 Sư đồ khối của hệ thống
Tru ne tâm của hệ thống là bộ vi điều khiển Microchip PIC16F877A quản lý mọi hoạt động của hệ thống.
Cám biến do nhiệt độ được dùng trons hệ thống là vi mạch cảm biến nhiệt độ số DS1820 của hãng DALAS có dải đo - 55 ° c đến 125 °c, sử dụng bus giao tiếp 1- vvire. Các cám biến được nối vào bus nên việc lắp đặt, bô trí các điểm đo trở nên đưn giản.
Cảm biến độ ẩm H M 1550 của hãna HUMĨREL có lối ra là điện áp từ 1 đến 4 V phụ tluiộc tuyến tínlì theo độ ẩm tương đối của không khí ở dải 10% đến 95 %.
Nghiên cứu ứiìíỊ dụng vi điều khiển PỈC trong đo lường & điều khiển
Điện áp lối ra từ bộ cảm biến độ ẩm được đưa vào lối vào của bộ biến đổi tươnc tự số của vi điéu khiên đê chuyển sang giá trị số.
Cảm biến đổ do tốc độ gió có tín hiệu lối ra là xung mức 0 —> 5V có tần số lỷ lệ với tốc độ eìó.
Hình 2 3 : S ơ đ ổ k h ố i c ù a hộ th ố n g Ihu Ih â p sô' liệ u m ôi trư ờ n g .
Thời gian thực của hệ thống được duy trì bằng vi mạch đếm thời gian thực DS1302 có nguồn pin dự phòng riêng đảm báo đếm giờ chính xác khi ngắt nguồn nuôi chính. Vi mạch thời gian thực được nối với vi điều khiển thông qua bus riêng.
Bộ nhớ lưu trữ số liệu dùng vi mạch nhớ loại EEPROM 24LC256 có dung lượng 32 Kb, giao tiếp với vi điều khiển thông qua bus I2C.
Màn hiển thị tinh thể lỏng 2 dòng - 16 ký tự dùng để thế hiện các giá trị đo tức thời của nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và thời gian. Có đèn chiếu sáng nền điều khiển được.
Các nút bấm dùng để chọn các chức năng như ghi, dừng, xoá, bật đèn chiếu sáng nền khi không kết nối hệ thống với máy tính.
Mạch chuyển đổi RS-232 / TTL dùng các tranzito để làm thích nghi mức diện áp eiữa cổng của môđem hoặc máy tính với cổng nối tiếp của vi điều khiển.
Nghiên cứu ứng dụng vi điêu kliiến PIC trong do lường & điều khiên
Niiuổn nuôi 5 V cho tất cả các mạch chức năng và cảm biến được lấy từ điện lưới 220 V qua biến áp và chỉnh lưu thành một chiều hoặc từ ắcqui Ni-Cd 7,2 V 300 mAh bên trong, qua vi mạch ổn áp 5 V. Bộ ác qui được nạp tự động khi có nguồn điện lưới.