Nội dung phương pháp Định lượng
1. Phần mở đầu đầu . 2. Phần cơ bản . +Tập hợp , Khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vịng trịn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ĐHĐN
+ Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ GV làm mẫu động tác so day, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy khơng cĩ dây vài lần, rồi mới nhảy cĩ dây.
+ GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so dây.
+ Cho HS luyện tập theo nhĩm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS.
+ GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét.
* GV nêu trị chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an
5 phút
22 phút (12 phút)
3 Phần kết thúc thúc
.
tồn.
+ Hịi tĩnh , tập hợp
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cầu + GV hướng dẫn cách chơi theo SHD
+ HS thực hiện chơi
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ơn nội dung nhảy dây đã học.
5 phút
Kĩ thuật
CHĂM SĨC RAU, HOA
H. Mục tiêu
+ HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc cây rau, hoa.
+ Làm được một số cơng việc chăm sĩc ra, hoa. + Cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Dầm xới hoặc cuốc. + Bình tưới nước.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
* GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm.
2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: HD học sinh tìm hiểu mục đích, cách
tiến hành và thao tác kĩ thuâït chăm sĩc cây.
1`. Tưới nước cho cây:
+ GV cho HS quan sát tranh.
H: Ở gia đình em thường tưới nước cho cậy rau, hoa vào lúc nào? Bằng dụng cụ gì?
+ GV cĩ thể làm mẫu thao tác cho HS quan sát.
+ GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát.( để cho nước đỡ bay hơi).
+ GV chỉ định 1 HS làm lại thao tác tưới nước cho cây.
2. Tỉa cây:
H: Thế nào là tỉa cây? Tỉa cây nhằm mục đích gì?
- Kiểm tra theo nhĩm.
+ HS quan sát hình 1 SGK. - Lần lượt HS nêu:
+ Dùng gáo múc nước, bình tưới hoa sen hoặc vịi phun.
+ HS theo dõi và quan sát.
+ Lần lượt 2 HS thực hiện.
+ Hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK. Nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt?
+ GV hướng dẫn HS tỉa cây: Chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu , sâu bệnh, nếu gieo hốc thì nhổ bớt những cây nhỏ, nếu gieo hàng thì nhổ khoảng cách giữa các cây.
3. Làm cỏ:
+ Gợi ý HS quan sát và nêu những cây thường mọc trên những luống rau?
H: Nêu những tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? * GV nhận xét và kết luận: Trên luống trồng rau, hoa
thường cĩ cỏ dại. Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cho cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho cây rau, hoa.
+ GV lưu ý cho HS:
- Dùng dầm xới nhổ cỏ nhẹ nhàng tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
- Cỏ làm xong thu gọn vào một chỗ đem đổ hoặc phơi khơ rồi đốt.
4. Vun xới cho rau, hoa.
H: Nêu tác dụng của vun gốc?
+ GV nhận xét và kết luận về mục đích của việc vun xới.
+ Hướng dẫn HS quan sát hình 3 SGK và yêu cầu HS nêu dụng cụ vun xới , cách xới đất?
+ GV làm mẫu và nhắc nhở HS một số chú ý: - Khơng làm gãy cây hoặc làm cây sây sát.
- Kết hợp xới đất, vun gốc, khơng vun quá cao làm lấp thân cây.
3. Củng cố, dặn dị:
+ GV hệ thống nội dung bài học, yêu cầu HS nhắc lại. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
để đảm bảo khoảng cách cho những cây cịn lại sinh trưởng và phát triển. + HS quan sát và lắng nghe.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
+ HS lắng nghe.
Vun gốc cho cây khơng đổ, rễ cây phát triển mạnh.
+ HS quan sát hình 3 SGK. + HS theo dõi và lắng nghe.
+ HS chú ý và nhắc lại.
+ HS nhớ và thực hiện yêu cầu của GV.
Thể dục
NHẢY DÂY
TRỊ CHƠI: “ĐI QUA CẦU”
I. Mục tiêu
+ Chơi trị chơi: Đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường. + Cịi, dụng cụ để chơi trị chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung Phương pháp Định lượng
1. Phần mở đầu. . 2. Phần cơ bản . 3 Phần kết thúc . +Tập hợp , Khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vịng trịn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ĐHĐN
+ Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ GV làm mẫu động tác so day, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy khơng cĩ dây vài lần, rồi mới nhảy cĩ dây.
+ GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so dây.
+ Cho HS luyện tập theo nhĩm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS.
+ GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét.
* GV nêu trị chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an tồn.
+ Hịi tĩnh , tập hợp
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cầu + GV hướng dẫn cách chơi theo SHD
+ HS thực hiện chơi
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ơn nội dung nhảy dây đã học.
5 phút 22 phút (12 phút) ( 10 phút) 5 phút Địa lí và lịch sử
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂNỞ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
+ HS trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB: trồng lúa nước và nuơi đánh bắt thuỷ sản.
+ Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sơng ngịi và những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB.
+ Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản phẩm nổi tiếng của địa phương.
+ Tơn trọng những nét văn hố đặc tưng của người dân ĐBNB.