T−ơng thích

Một phần của tài liệu Điều khiển công suất và tốc độ thích nghi trong thông tin vệ tinh băng KA (Trang 59)

2. 5.4 Nhiệt tạp âm anten

2.7.4.T−ơng thích

Để đảm bảo t−ơng thích cần phải thay đổi một ít các thông số của tuyến để giảm suy hao bằng cách duy trì giá trị yêu cầu của tỷ số C/N0.

Một vài phép tính gần đúng có thể áp dụng nh− sau:

- Tăng thời gian truyền thông tin có ích nh− việc không sử dụng các mã sửa lỗi

- Sử dụng băng tần có tần số thấp hơn, ít bị ảnh h−ởng bởi suy hao - Sử dụng EIRP cao hơn ở đ−ờng lên

- Giảm dung l−ợng, tuyến ảnh h−ởng bởi suy hao giảm dung l−ợng của nó. Trong tr−ờng hợp truyền dẫn số, giảm tốc độ thông tin cho phép bởi mã sửa lỗi để sử dụng một tốc độ truyền dẫn không đổi. Kết hợp hiệu quả việc giảm tốc độ thông tin và sự khuếch đại mã hoá cho phép cung cấp một độ dự trữ.

2.7.5. Kết luận

Trong phần kết luận này ta trình bày mối quan hệ giữa tính khả thi và giá thành. Một tính chất không khả thi thấp (ví dụ 0,01% thời gian) t−ơng ứng với tính khả thi cao (99,99%). Nếu chỉ tính đến các ảnh h−ởng của môi tr−ờng truyền dẫn gây nên tính không khả thi giá trị thêm vào không khả thi biểu thị phần trăm thời gian p có thể bị v−ợt quá suy hao đã cho. Giá trị suy hao này cao khi p nhỏ, nghĩa là yêu cầu tính khả thi cao. Ví các ph−ơng pháp sử dụng cho việc bù trở nên đắt hơn do suy hao tăng, định rõ tính khả thi có ảnh h−ởng rõ rệt lên giá thành của hệ thống. Điều đó chỉ ra trên hình 2.21.

99 99,9 99,99 99,999 khả năng sẵn sàng (%) 87h/năm 9h/năm 1h/năm 5m/năm Thời giam giảm cấp

Gi

Hình 2.21: Giá thành của tuyến phụ thuộc vào khả năng sẵn sàng.

Một phần của tài liệu Điều khiển công suất và tốc độ thích nghi trong thông tin vệ tinh băng KA (Trang 59)