CƠ CẤU KINH TẾ

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam (Trang 68)

XUYấN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM

CƠ CẤU KINH TẾ

medical HK Ltd của Hồng Kụng, đầu tư 39 triệu USD xõy dựng bệnh viện tại TP Hồ Chớ Minh.

Bảng 2.8: Vốn của cỏc TNCs trong lĩnh vực dịch vụ theo hỡnh thức đầu tƣ.

Hỡnh thức đầu tư Liờn doanh 100% HĐHTKD BOT Tổng

Số TNCs 75 43 9 1 128

Vốn đầu tư (triệu USD) 7.688 1.259 1.769 149 11.135

Nguồn: Số liệu được tớnh từ bảng phụ lục 6

Số lượng dự ỏn 100% vốn nước ngoài cú xu hướng gia tăng trong lĩnh vực dịch vụ núi riờng và trong toàn nền kinh tế núi chung. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn 100% vốn nước ngoài thường nhỏ bộ về quy mụ, khả năng tài chớnh của TNCs cú phần nào hạn chế do TNCs dường như cũn e ngại về số cỏc rào cản – chủ yếu xuất phỏt do nhõn tố chủ quan của nước chủ nhà như: hệ thống chớnh sỏch phỏp luật vừa thiếu, vừa yếu vừa khụng rừ ràng; quan điểm xử lý cũn rất khỏc nhau giữa cỏc cơ quan cựng cấp và khỏc cấp. Cỏc TNCs dường như ớt lựa chọn hỡnh thức 100% vốn nước ngoài để đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ mà thường chọn một đối tỏc Việt Nam để hợp tỏc kinh doanh. Cỏc TNCs trong lĩnh vực dịch vụ dưới hỡnh thức liờn doanh, chiếm 58,59% về số lượng TNCs và 69% về vốn đầu tư. Trong khi, con số này tương ứng dưới hỡnh thức 100% vốn nước ngoài chỉ là 33,59% và 14%. Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (HĐHTKD) chỉ chiếm cú 7,03% về số TNCs, nhưng lượng vốn đầu tư lại chiếm tới 16% cho thấy quy mụ của mỗi dự ỏn theo hỡnh thức này là tương đối lớn.

2.3 Đỏnh giỏ chung về hoạt động của TNCs ở Việt Nam 2.3.1 Cỏc TNCs với cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ

2.3.1.1 Cỏc TNCs tham gia tớch cực vào tăng trưởng kinh tế

Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài dưới mọi hỡnh thức đều cú tốc độ tăng trưởng cao kể cả thời kỳ nền kinh tế Việt Nam chịu sự tỏc động nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ khu vực. Do đú, mức độ đúng gúp của khu vực này vào GDP của đất nước đều tiếp tục tăng qua cỏc năm, từ mức 2% GDP năm 1992 lờn 10% năm 1998, 13,9% năm 2002 và 14,2% năm 2003, năm 2004: 14,8% và năm 2005 là 15,5%.

Biểu 2.3. Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI vào GDP 7.4 12.7 13.3 13.9 14.2 14.8 15 6 8 10 12 14 16 1996 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm %

Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Như vậy, vai trũ của TNCs trong nền kinh tế Việt Nam là rất đỏng kể. Dự chưa xỏc định được một cỏch chi tiết nhưng cũng cú thể thấy, trong 2 năm 1997 - 1998, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài hiện cú đó gúp phần làm chậm lại tốc độ giảm của GDP. Bởi vỡ, với sự giảm sỳt của cỏc FDI từ 40 – 50% so với 3 năm trước, nhịp độ tăng trưởng của GDP chung của nền kinh tế đó giảm từ mức 8,8% xuống cũn 5,6% năm 1997 và 5% vào năm 1998. Cũng cú thể thấy khi dũng FDI giảm, cỏc làn súng người nước ngoài tỡm hiểu đầu tư và du lịch giảm, cỏc doanh nghiệp trong nước trỡ trệ, hệ thống dịch vụ tiờu dựng trầm lắng. Theo đú nền kinh tế Việt Nam trở thành nền kinh tế phục hồi chậm nhất ASEAN, mặc dự chỉ bị ảnh hưởng khụng đỏng kể từ cuộc khủng hoảng tài chớnh. Ở một nền kinh tế tiềm lực bờn trong đủ mạnh, khả năng phục hồi sẽ nhanh hơn, cũn ở nền kinh tế tiềm lực cũn nhỏ yếu như Việt Nam, vai trũ của TNCs càng trở nờn cực kỳ quan trọng đối với tiến trỡnh phục hồi. Do đú, khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc nền kinh tế Malaysia và Philippin đó rất nỗ lực để khụi phục cỏc dũng đầu tư trở lại của TNCs. Từ thực tế của mỡnh, Việt Nam càng nhận rừ hơn ai hết vai trũ của cỏc dũng vốn này khi muốn khụi phục và bắt kịp nhịp độ phỏt triển của toàn khu vực. Từ năm 2000 trở lại đõy, tỷ lệ đúng gúp của FDI trong GDP cú sự tăng trưởng tớch cực: năm 2000: 13,28%; 2001:13,5%, 2002: 13,91%, năm 2003:14,47%, 2004:14,8%, năm 2005: 15%.

Năm 1991, mức độ đúng gúp của khu vực FDI vào kim ngạch xuất khẩu chỉ là 52 triệu USD; năm 1995: 440 triệu USD; năm 1997: 1.790 triệu USD; năm 1998: 1.983 triệu USD; 1999 đạt khoảng 2.200 triệu USD (khụng kể dầu thụ), tức là tổng kim ngạch xuất khẩu đó tăng từ 4,3% vào năm 1992 lờn 21,6% vào năm 1998. Năm 2004, nếu tớnh cả dầu thụ, xuất khẩu của khu vực FDI đạt khoảng 14,266 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003 và chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu và đến năm 2005 tổng doanh thu đó đạt 21 tỷ USD (khụng kể dầu thụ). Riờng doanh thu từ xuất khẩu (khụng kể dầu thụ) đạt 10,8 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2004 và nếu tớnh cả dầu thụ đạt gần 17 tỷ USD, chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Bỡnh quõn khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài mỗi năm tăng 17,2% về kim ngạch xuất khẩu trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước chỉ tăng 3,6%. Tỷ lệ xuất khẩu so với doanh thu của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng nhanh từ 37,4% năm 2001 lờn 40,2% năm 2003, 46% năm 2004 và 53% năm 2005. Cần nhấn mạnh rằng, cỏc sản phẩm xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu là sản phẩm cụng nghiệp. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của TNCs là dầu thụ: 1.232 triệu USD; hàng điện tử: 562 triệu USD; hàng dệt may và giày dộp: 529 triệu USD; hàng điện tử dõn dụng: 48 triệu USD; mỳ chớnh và sản phẩm sinh hoỏ: 60 triệu USD; tỳi xỏch cỏc loại: 35 triệu USD,... Rừ ràng, trừ dầu khớ, cỏc TNCs nước ngoài đó gúp phần làm tăng nhanh tỉ trọng cỏc sản phẩm đó qua chế biến trong kim ngạch xuất khẩu. Điều này, giỳp nền kinh tế Việt Nam tham gia cú hiệu quả lộ trỡnh hội nhập AFTA là lộ trỡnh chỉ dành cỏc ưu đói về thuế quan và phi quan thuế cho cỏc sản phẩm thuộc danh mục hàng cụng nghiệp chế biến. Mặt khỏc, chỳng cũng gúp phần tạo ra nhiều sản phẩm cụng nghệ và chất lượng cao, trong đú cú nhiều hàng hoỏ thay thế nhập khẩu, nờn tiết kiệm được cho đất nước về ngoại tệ, đỏp ứng nhu cầu ngày càng phong phỳ, yờu cầu cao của thị trường trong và ngoài nước. Núi cỏch khỏc, cỏc TNCs trở thành thực thể giỳp nền kinh tế Việt Nam núi chung, doanh nghiệp Việt Nam núi riờng chuyển đổi tớch cực sang kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập quốc tế.

Bảng 2.9: Một số chỉ tiờu đúng gúp của khu vực FDI cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

(Đơn vị: triệu USD)

STT Chỉ tiờu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005

1 Doanh thu của cỏc DN FDI

Triệu USD

9800 12000 13000 18600 21000

2 Xuất khẩu từ FDI Triệu USD

3673 4542 5225 8600 11130

3 Nhập khẩu từ FDI Triệu USD

4984 6584 8713 8974,4 11082

4 Nộp ngõn sỏch Nhà nước Triệu USD

373 459 470 800 1290

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư

Tất nhiờn, cú một nghịch lý dễ làm cho người ta e ngại là cỏc TNCs khi đầu tư vào Việt Nam thời kỳ đầu thường được hưởng ưu đói về thuế và do hướng trọng tõm vào cỏc ngành cụng nghiệp chế biến được hưởng cỏc ưu đói về thuế quan và phi quan thuế khi xuất khẩu nờn cú thể sự cú mặt của họ sẽ khụng mang lại nguồn thu đỏng kể cho ngõn sỏch nhà nước. Thật ra, cựng với nhịp độ tăng đầu tư, tăng tổng khối lượng xuất khẩu và nhập khẩu, phần thu ngõn sỏch từ thuế xuất khẩu cú thể giảm sẽ được bự đắp bằng tăng khối lượng xuất khẩu, tăng thuế xuất khẩu cỏc sản phẩm trung gian và phần đúng gúp về thuế lợi nhuận cụng ty ngày càng tăng của họ. Do vậy, phần khu vực đầu tư nước ngoài nộp ngõn sỏch (khụng kể dầu khớ) đó gia tăng nhanh chúng trong những năm gần đõy. Năm 2001: 373 triệu USD chiếm 7% nguồn thu ngõn sỏch; năm 2002: 459 triệu USD chiếm 8%; năm 2003: 470 triệu USD chiếm 9%, năm 2004: 800 triệu USD chiếm 10% và 2005 lờn tới 1,29 tỷ USD. Nếu tớnh cả nguồn thu dầu khớ, tỉ lệ này cú thể đạt tới trờn 20%.

Như vậy, xột theo khớa cạnh đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế, tăng xuất khẩu và tăng thu ngõn sỏch, TNCs trở thành một thành tố khụng thể xem nhẹ trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam.

2.3.1.2 Cỏc TNCs đúng gúp tớch cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cựng với đà tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế của Việt Nam đó cú sự chuyển biến đỏng kể. Nếu như, năm 1995 tỉ trọng nụng nghiệp trong GDP chiếm

tới 27,2% thỡ đến năm 2005, tỷ lệ này cũn 20,5%. Trong CN-XD thỡ cú xu hướng ngược lại, tăng từ 28,8% năm 1995 lờn 41% năm 2005. Lĩnh vực dịch vụ, mặc dự cú sự gia tăng về giỏ trị tuyệt đối nhưng lại giảm tương đối so với CN-DV, giảm xuống cũn 38,5% năm 2005 so với 44% năm 1995. Điều đỏng núi ở đõy là cựng với sự dịch chuyển nguồn vốn thỡ lực lượng lao động cũng di chuyển theo: trong lĩnh vực nụng nghiệp, giảm từ 71,1% năm 1995 xuống 57% năm 2005; trong lĩnh vực CN-XD, tăng từ 11,4% năm 1995 lờn 18,0% năm 2005. Nếu xột theo giai đoạn, trong nụng nghiệp: giảm từ 33% giai đoạn 1990-1995 xuống 23% giai đoạn 2000-2005; trong CN-XD thỡ ngược lại, tăng từ 26% lờn 38% theo cỏc giai đoạn tương ứng trờn.

Giai đoạn 2000-2005 23% 38% 39% Giai đoạn 1990-1995 33% 26% 41% Nông nghiệp CN-XD Dịch vụ

Biểu 2.4: So sỏnh sự thay đổi trong cơ cấu ngành ở Việt Nam

Yờu cầu của cụng nghiệp hoỏ là tăng nhanh tỉ trọng của sản xuất cụng nghiệp, đặc biệt là của cỏc ngành dịch vụ trong GDP và hơn nữa, theo mụ thức hướng ngoại dựa vào tăng trưởng xuất khẩu để nhanh chúng hội nhập vào thị trường quốc tế, Việt Nam phải nõng cao tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp chế biến và dịch vụ trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Cỏc TNCs, nhất là cỏc TNCs lớn – vốn là cỏc tập đoàn cụng nghệ và tài chớnh hựng hậu – hoàn toàn đỏp ứng được cỏc yờu cầu này. Thực vậy, đến nay khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó tạo ra gần 35% giỏ trị sản xuất toàn ngành cụng nghiệp. Ở cỏc trung tõm kinh tế lớn của đất nước như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, ... tỷ lệ này cũn cao hơn. Xột riờng 415 TNCs cho đến năm 2004, cú thể thấy rừ hơn vai trũ của cỏc TNCs trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành ở Việt Nam. Với 54% đầu tư

vào lĩnh vực CN-XD, cỏc TNCs đó gúp phần kộo tỉ trọng chung của khu vực CN-XD tăng lờn.

Biểu 2.5: Cơ cấu vốn đầu t- của các TNCs theo ngành

4%

54%

42% Nông nghiệp

CN-XD Dịch vụ

Nguồn: Số liệu sử dụng được tớnh từ 3 bảng phụ lục 4,5,6.

Cỏc TNCs đó chiếm một tỉ trọng cao trong nhiều ngành sản xuất cụng nghiệp. Rừ ràng, cỏc TNCs đó gúp phần tạo ra nhiều ngành cụng nghiệp mới mà trước kia Việt Nam chưa cú, mặc dự sự hiện diện của nú là để khai thỏc tài nguyờn và sử dụng nhiều lao động rẻ của Việt Nam theo yờu cầu của sự dịch chuyển cơ cấu sản xuất – kinh doanh trờn quy mụ toàn cầu của chỳng.

Hơn nữa, cựng với sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp, cỏc ngành sản xuất và cung cấp dịch vụ cũng được phỏt triển theo. Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đó cú mặt rất nhiều những nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài trờn cỏc lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dõn như: bưu chớnh viễn thụng, tài chớnh, bảo hiểm, thụng tin, ... Do đú, mặc dự tỉ trọng cỏc ngành dịch vụ trong GDP của Việt Nam vẫn cũn thấp, mới đạt tới 44% GDP nghĩa là cũn thấp xa so với cỏc nước tiờn tiến, thường 60 – 75% GDP, và với nhịp độ hiện nay, nú đang làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế Việt Nam. Trờn thực tế, với sự hiện diện của cỏc TNCs, phương thức kinh doanh mới ở Việt Nam đó được xỏc lập. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam trờn mọi lĩnh vực phải tự đổi mới để thớch ứng và cạnh tranh tốt. Tư duy kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó khụng cũn bú hẹp trong cỏi nhỡn ngắn hạn, dựa dẫm Nhà nước mà mở ra trong sự so sỏnh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài ở cả trờn thị trường Việt Nam và thị trường nước ngoài theo cỏc trạng thỏi động, dài hạn, tự chủ cao. Cú thể núi TNCs khụng chỉ gúp phần đưa nền kinh tế Việt Nam tham gia vào sự phõn cụng lao động quốc tế

mới mà cũn giỳp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam từng bước thớch ứng với cỏc đũi hỏi của nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập quốc tế.

2.3.1.3 TNCs gúp phần giải quyết việc làm, phỏt triển nguồn nhõn lực và trỡnh độ cụng nghệ

Phải thừa nhận rằng, mỗi khi cú một dự ỏn đầu tư của một TNCs vào Việt Nam thỡ điều đú đồng nghĩa với việc nú đó kộo theo rất nhiều yếu tố tớch cực cho nền kinh tế. Trong đú cú việc nú đó tạo cơ hội để hàng ngàn lao động Việt Nam cú việc làm, đồng thời những lao động này cú điều kiện được đào tạo nõng cao tay nghề, tiếp cận kỹ năng, cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến ngay tại doanh nghiệp hoặc gửi đi đào tạo ở nước ngoài. Nguồn lao động cũng được rốn luyện về kỷ luật, tỏc phong lao động cụng nghiệp và thớch ứng dần với cơ chế quản lý mới. Đội ngũ cỏn bộ Việt Nam làm việc trong cỏc cụng ty liờn doanh ngày một trưởng thành cú thể đảm đương được cụng việc ở những vị trớ quan trọng trong cụng ty.

Biểu 2.6: Số lao động làm việc trực tiếp trong khu vực FDI

739 800 665 590 450 379 296 140 173 250 270 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm N g h ìn n g - i

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Từ năm 1995 đến năm 2000, trung bỡnh mỗi năm lao động trong khu vực FDI tăng lờn khoảng 47,8 nghỡn người. Mặc dự, sau cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997, thu hỳt FDI vào Việt Nam bị chậm lại nờn số việc làm từ khu vực này cũng tăng chậm. Nhưng kể từ năm 2000 trở lại đõy, số lượng lao động làm việc trực tiếp trong khu vực FDI tăng nhanh trở lại. Đến cuối năm 2005, khu vực FDI đó thu hỳt được hơn 800 nghỡn lao động trực tiếp và gần 2 triệu lao động giỏn tiếp. Nếu xột riờng 415 TNCs được khảo sỏt tại Việt Nam, đó thu

hỳt được 169.884 lao động làm việc trực tiếp ở tất cả cỏc lĩnh vực. Tất nhiờn, con số này chưa phản ỏnh số liệu thực, bởi nú mới chỉ núi lờn những lao động đó được cỏc cụng ty thực hiện nghĩa vụ đúng bảo hiểm cho người lao động. Trong khi đú số lượng lao động khụng được đúng bảo hiểm cũn rất nhiều lại khụng được thống kờ ở đõy.

Việc TNCs vào Việt Nam khụng những vấn đề việc làm được giải quyết về số lượng, mà cũn giải quyết luụn cả chất lượng lao động. Ở Việt Nam hiện nay, lực lượng lao động trẻ rất đụng đảo, luụn mang theo mỡnh khao khỏt được làm giàu, được cống hiến. Chớnh vỡ vậy, khi được tiếp cận với những tập đoàn lớn với những cụng nghệ hiện đại, họ đó nhanh chúng nắm bắt làm chủ được cụng nghệ, thậm chớ cả những bớ quyết trong kinh doanh. Đến nay, trỡnh độ năng lực của khoảng 6000 cỏn bộ quản lý, 25000 cỏn bộ kỹ thuật và trỡnh độ tay nghề

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)