Bố trí TN như H.7.2 trong SGK.

Một phần của tài liệu vật li 7 tuần 1 tới tuần 7 (Trang 30 - 32)

- GV nêu phương án so sánh độ lớn của ảnh

I.Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:

1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

của 2 cây nến tạo bởi 2 gương ? ( 2 cây nến giống nhau – khoảng cách 2 cây nến đến 2 gương bằng nhau )

- Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ?

- HS điền kết luận trong SGK.

Hoạt động 3: Quan sát vùng nhìn thấy của

gương cầu lồi :

- Cho HS đọc TN mục II SGK ( C2 ) - Có phương án nào khác để xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ? - Cho 3 nhóm TN theo SGK.

- Cho 3 nhóm TN theo phương án sau: + Đặt gương phẳng cao hơn đầu quan sát các bạn trong gương, xác định được khoảng bao nhiêu bạn. Rồi tại vị trí đó ( gương phẳng ) đặt gương cầu lồi sẽ thấy số bạn quan sát được nhiều hơn hay ít hơn.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận điền vào SGK.

- Cho HS vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi vào phiếu học tập.

Hoạt động 4 : Vận dụng

- Yêu cầu học sinh làm câu C3, C4

2. Ảnh nhỏ hơn vật.

II.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:

* Kết luận

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được 1 vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.

C3: Vùng nhìn thấy của GCL rộng

hơn vùng nhìn thấy của GP, vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.

xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn. 4. Củng cố

- Yêu cầu học sinh dọc lại phần ghi nhớ

- Yêu cầu học sinh dọc phần có thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn về nhà.

Một phần của tài liệu vật li 7 tuần 1 tới tuần 7 (Trang 30 - 32)