Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông huyện Từ Liêm trong giai đoạn hiện nay (Trang 86)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần quan tâm hơn nữa vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng để từ đó xác định tính mục đích giáo dục trong hoạt động dạy và học của tất cả các bộ môn.

- Cần đề ra chuẩn đánh giá sự rèn luyện đạo đức cho từng cấp học mnột cách cụ thể, khoa học hơn.

- Giáo dục giá trị ĐĐTT thế hệ trẻ là một quá trình phụ thuộc vào trình độ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và vốn hiểu biết của các em. Để xác định nội dung, mức độ biểu hiện của truyền thống cần đảm bảo tính hệ thống, liên tục, vừa sức, tránh giáo điều, kinh viện và các thế hệ đi trước phải là tấm gương mẫu mực.

2.2. Đối với các trường THPT

- Hiệu trưởng nhà trường cần:

+ Tăng cường các biện pháp QLGDĐĐTT trong hoạt động dạy học trên lớp. Giáo viên bộ môn phải có trách nhiệm lồng ghép các nội dung giáo dục vào bài giảng một cách hợp lý, khoa học.

+ Phải làm cho các lực lượng giáo dục trong nhà trường quán triệt được tầm quan trọng của công tác GDĐĐTT từ đó chủ động tham gia vào hoạt động giáo dục này.

+ Có kế hoạch, nội dung, biện pháp cụ thể, phù hợp để phối hợp một cách đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, tạo sức mạnh tổng hợp đưa đến hiệu quả giáo dục cao.

+ Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí cho các hoạt động ngoại khoá, hoạt động Đoàn thanh niên. Chú trọng các hình thức tuyên truyền cho phù hợp nhu cầu và tâm lý của học sinh.

+ Tạo điều kiện cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh của trường phát huy mạnh mẽ tính năng động, sáng tạo và thực hiện tốt vai trò là lực lượng nòng cốt tròng việc tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho học sinh ngoài giờ lên lớp.

- Hội đồng giáo dục nhà trường cần:

+ Quán triệt công tác giáo dục giá trị đạo đức cho đoàn viên – thanh niên là nhiệm vụ trọng tâm và đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường không ngừng học tập nâng cao trình độ lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

+ Tích cực đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp GDĐĐTT, chủ động định hướng, giáo dục giá trị đạo đức mới cho đoàn viên - thanh niên.

+ Phải phát huy tính tích cực, tinh thần tự giác trong tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi thanh niên - học sinh.

2.3. Đối với gia đình

+ Gia đình phải nhận thức được đầy đủ về việc giáo dục con em mình, trước hết là trở thành người công dân chân chính của đất nước, người con hiếu thảo của gia đình, học trò giỏi của nhà trường.

+ Quan tâm giáo dục những giá trị ĐĐTT tốt đẹp của gia đình, của dân tộc cho con em.

+ Phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc học tập, rèn luyện đạo đức của học sinh.

+ Tạo điều kiện cho con em mình tham gia các hoạt động xã hội từ thiện, hoạt động Đoàn thanh niên, HĐGDNGLL trong nhà trường và tại địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Thị Kim Anh. Văn hoá học đường - một góc nhìn từ thực tiễn. Kỷ yếu hội thảo khoa học viện nghiên cứu sư phạm ĐHSP Hà Nội, 9/2007.

2. Phạm Thị Kim Anh. Đạo thầy trò xưa và nay. Tạp chí dạy và học ngày nay, Số 1/2007 .

3. Nguyễn Duy Bảo. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và thực

hiện đề tài nghiên cứu khoa học. NXB bưu điện, 2007.

4. Đặng Quốc Bảo. Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội, 1997.

5. Đặng Quốc Bảo. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. NXB chính trị quốc gia, 2007.

6. Nguyễn Danh Bình. Những đặc điểm của truyền thống hiếu học và một số định hướng giáo dục truyền thống đó trong điều kiện hiện nay

- Viện KHGD, 2004.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 –

2010. NXB giáo dục, 2002.

8. Bộ Giáo dục và đào tạo. Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam. Đại từ điển tiếng Việt. NXB văn hoá thông tin.

9. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng. NXB thông

tin lý luận, 1986.

10.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về

quản lý, 2009.

11.Nguyễn Đức Chính. Kiểm định chất lượng giáo dục đại học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

12.Phạm Khắc Chƣơng – Hà Nhật Thăng. Đạo đức học. NXB giáo dục, 1998.

14.Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm. Về phát triển văn hoá và

xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. NXB

chính trị quốc gia, 2003.

15.Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Đạo đức

học Mác – Lênin. NXB chính trị - hành chính, 2006.

16.Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Đạo đức

học Mác – Lênin. NXB chính trị - hành chính, 2009.

17.Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Đạo đức

học Mác – Lênin. NXB chính trị - hành chính, 2009.

18.Trịnh Duy Huy. Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa. NXB chính trị quốc gia, 2009 .

19.Trần Hậu Kiêm. Giáo trình Đạo đức học. NXB chính trị quốc gia, 1997

20.Trần Kiểm. Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và

thực tiễn. NXB giáo dục – Hà Nội, 2004.

21.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí. Cơ sở khoa học quản lý. Hà Nội 1996/ 2004.

22.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí. Những quan điểm giáo dục

hiện đại. Hà Nội 2001/ 2004.

23.Luật giáo dục. NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 2005.

24.Macarenco.A.C. Giáo dục trong thực tiễn. NXB Thanh niên Hà Nội, 1976.

25.Macarenco.A.C. Tuyển tập các tác phẩm sư phạm. NXB Giáo dục Hà Nội, 1984.

26.Hữu Ngọc ( chủ biên), Dƣơng Phú Hiệp, Lê Hữu Tấn. Từ điển triết

học giản yếu. NXB ĐH và THCN Hà Nội, 1987.

27.Những vấn đề giáo dục hiện nay quan điểm và giải pháp. NXB tri

28.John Dewey. Dân chủ và giáo dục. NXB tri thức, 2008 .

29.Nguyễn Bá Sơn. Một số vấn đề cơ bản khoa học quản lý. NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2000.

30.Phạm Trung Thanh. Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức

cho học sinh hiện nay. Tập san nghiên cứu giáo dục.

31.Hà Nhật Thăng. Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn. NXB giáo dục.

32.Hà Nhật Thăng. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ

thông. NXB giáo dục, 2001.

33.Hà Nhật Thăng. Sổ tay giáo viên chủ nhiệm. NXB giáo dục, 2010. 34.Trƣờng bồi dƣỡng cán bộ giáo dục và đào tạo. Giáo trình quản lý

giáo dục và đào tạo, tập II, 2005.

35.Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học đại cương. NXB Đại học Quốc gia, 2008.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Kính gửi: Các Thầy giáo, cô giáo!

Để có cơ sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Từ Liêm trong giai đoạn hiện nay, mong các thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:

Câu 1: Xin thầy, cô cho biết đánh giá của mình đối với việc giữ gìn, phát huy ĐĐTT như Tôn sư trọng đạo, hiếu học trong nhà trường phổ thông hiện nay (đánh dấu X vào ô lựa chọn )

- Rất quan trọng - Không quan trọng - Quan trọng - Không đánh giá Xin thầy, cô cho biết vì sao lại có sự lựa chọn trên?

………

Câu 2: Thầy, cô đánh giá thế nào về nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của GDĐĐTT

a. Chỉ có một số rất ít học sinh nhận thức Tốt ( dưới 20% ) b. Có một số ít học sinh nhận thức Tốt ( 20 – 40% )

c. Có một nửa học sinh nhận thức Tốt ( 50% )

d. Có khá đông học sinh nhận thức Tốt ( 60 – 80% ) e. Rất đông học sinh nhận thức Tốt ( trên 80% )

Câu 3: Thầy, cô đánh giá thế nào về những biểu hiện không lành mạnh về đạo đức nói chung và thiếu Tôn sư trọng đạo, hiếu học của học sinh nhà trường? - Rất trầm trọng Cần báo động - Trầm trọng Bình thường

Câu 4: Theo thầy, cô những nguyên nhân nào ảnh hưởng tới hiện tượng vi phạm đạo đức ở học sinh

TT NHỮNG NGUYÊN NHÂN Ảnh hưởng MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG

lớn

Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng

1 Bạn bè

2 Môi trường và xã hội mà học sinh đang sống

3 Nhà trường chưa thực sự quan tâm

4 Nội dung và hình thức giáo dục đạo đức chưa hợp lý

5 Gia đình buông lỏng

6 Người lớn thiếu gương mẫu 7 Phối hợp các lực lượng còn

lỏng lẻo

8 Biện pháp xử lý học sinh vi phạm không kịp thời, chưa thoả đáng

Câu 5: Thầy, cô đánh giá thế nào về mức độ tham gia GDĐĐTT cho học sinh của gia đình, nhà trường và xã hội.

TT MỨC ĐỘ SỰ THAM GIA Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 1 Gia đình 2 Nhà trường 3 Sự phối hợp giữa GĐ, NT và xã hội

Câu 6: Xin thầy, cô cho biết, hiện nay nhà trường đang tiến hành giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh như thế nào, mức độ quan trọng?

TT MỨC ĐỘ NỘI DUNG Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 1 Giáo dục tinh thần ham

học, chăm chỉ, vượt khó

2 Giáo dục tinh thần cầu tiến

3 Giáo dục tinh thần độc lập tư duy chiếm lĩnh tri thức

4 Giáo dục tinh thần tự học, tự nghiên cứu

Xin thầy, cô cho biết vì sao?

……… ……..………...

Câu 7 : Xin thầy, cô cho biết giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho học sinh phổ thông hiện nay cần quan tâm đến những nội dung nào?

TT MỨC ĐỘ NỘI DUNG Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 1 Giáo dục lòng biết ơn, sự

tôn kính, tình cảm với thầy cô

2 Nghe và thực hiện những

lời dạy bảo của thầy cô

3 Biết giúp đỡ thầy cô khi

cần thiết

4 Chăm chỉ học tập để trở

thành con ngoan trò giỏi

5 Sống có ích cho xã hội,

gia đình như thầy cô mong đợi

Câu 8: Theo thầy cô đế giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo cho học sinh. Xin thầy, cô cho biết nhà trường cần thực hiện những biện pháp nào, những biện pháp nào đã thực hiện?

TT NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP, HÌNH THỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG

ĐÃ THỰC HIỆN CẦN THỰC HIỆN TỐT CHƯA TỐT CHƯA THỰC HIỆN 1 Tổ chức để học sinh thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường

2 Thông qua các phong trào thi đua học tập

3 Tổ chức các hoạt động lao động công ích, lao động xã hội

4 Tổ chức các phong trào hoạt động chính trị, xã hội từ thiện

5 Tổ chức đối thoại giao lưu theo chủ đề

6 Tổ chức long trọng, có ý nghĩa nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

7 Giáo dục thông qua làm gương và nêu gương người tốt, việc tốt

8 Tổ chức các phong trào đền ơn đáp nghĩa

9 Thông qua dạy học các môn văn hoá trên lớp

10 Tổ chức các hoạt động chung giao lưu có thầy trò như văn nghệ, TDTT…

11 Xây dựng truyền thống nhà trường, lớp học

12 Phối hợp với gia đình, ĐTN và các tổ chức xã hội

13 Giảng giải, thuyết phục, cảm hoá 14 Thông qua chương trình hoạt động

GD NGLL

Câu 9: Thấy, cô đánh giá thế nào về tầm quan trọng của QLGDĐĐTT trong nhà trường THPT

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng

Xin thầy, cô cho biết vì sao? ………..………... ………

Câu10: Xin thầy, cô vui lòng cho biết đánh giá của mình về các biện pháp QLGDĐĐTT trong nhà trường THPT?

Các biện pháp được khảo sát:

1. Xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh phù hợp với đặc điểm, chức năng của các lực lượng xã hội trong cả năm học.

2. Chuẩn hoá nội dung giáo dục đạo đức truyền thống hiện nay phù hợp với thời đại

3. Xây dựng tổ chức quản lý và xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức truyền thống học sinh trung học phổ thông địa bàn Từ Liêm

4. Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh

5. Chỉ đạo tổ chức xây dựng, tạo dư luận xã hội lành mạnh thông qua các phong trào thi đua học tập, xây dựng điển hình

6. Sử dụng hợp lý và tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí cho những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục đạo đức truyền thống.

TT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP MỨC ĐỘ KHẢ THI Rất hợp Hợp Không hợp lý Phân vân Rất khả thi Khả thi Không khả thi Phân vân 1 BP1 2 BP2 3 BP3 4 BP4 5 BP5 6 BP6

Câu 11: Thầy, cô đánh giá thế nào về kết quả của hoạt động QLGDĐĐTT của trường mình

Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt

Câu 12: Để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh, thầy cô có những kiến nghị gì về công tác quản lý của người Hiệu trưởng?

……… ………

Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã có những ý kiến quí giá đóng góp cho nhà trường, Ý kiến này sẽ giúp nhà trường ngày một phát triển, ngày một thành công trong sự nghiệp “ Trồng người”.

PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho phụ huynh )

Kính gửi: Các bậc Cha mẹ học sinh!

Để có cơ sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT huyện Từ Liêm, mong các bậc cha mẹ học sinh vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:

Câu 1: Xin ông, bà cho biết đánh giá của mình đối với việc giữ gìn, phát huy ĐĐTT như Tôn sư trọng đạo, hiếu học trong nhà trường phổ thông hiện nay (đánh dấu X vào ô lựa chọn )

- Rất quan trọng - Không quan trọng - Quan trọng - Không đánh giá Xin ông, bà cho biết vì sao lại có sự lựa chọn trên?

………

Câu 2: Ông, bà đánh giá thế nào về nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của GDĐĐTT

a. Chỉ có một số rất ít học sinh nhận thức Tốt ( dưới 20% ) b. Có một số ít học sinh nhận thức Tốt ( 20 – 40% )

c. Có một nửa học sinh nhận thức Tốt ( 50% )

d. Có khá đông học sinh nhận thức Tốt ( 60 – 80% ) e. Rất đông học sinh nhận thức Tốt ( trên 80% )

Câu 3: Ông, bà đánh giá thế nào về những biểu hiện không lành mạnh về đạo đức nói chung và thiếu Tôn sư trọng đạo, hiếu học của học sinh nhà trường? - Rất trầm trọng Cần báo động - Trầm trọng Bình thường

Câu 4: Theo ông, bà những nguyên nhân nào ảnh hưởng tới hiện tượng vi phạm đạo đức ở học sinh

TT NHỮNG NGUYÊN NHÂN Ảnh hưởng lớn MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng

1 Bạn bè

2 Môi trường và xã hội mà học sinh đang sống

3 Nhà trường chưa thực sự quan tâm

4 Nội dung và hình thức giáo dục đạo đức chưa hợp lý

5 Gia đình buông lỏng

6 Người lớn thiếu gương mẫu 7 Phối hợp các lực lượng còn lỏng

lẻo

8 Biện pháp xử lý học sinh vi phạm không kịp thời, chưa thoả đáng

Câu 5: Ông, bà đánh giá thế nào về mức độ tham gia GDĐĐTT cho học sinh của gia đình, nhà trường và xã hội.

TT MỨC ĐỘ SỰ THAM GIA Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 1 Gia đình 2 Nhà trường 3 Sự phối hợp giữa GĐ, NT và xã hội

Câu 6: Xin ông, bà cho biết, hiện nay nhà trường đang tiến hành giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh như thế nào, mức độ quan trọng?

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông huyện Từ Liêm trong giai đoạn hiện nay (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)