Phản ứng của người tiêu dùng trước dịch bệnh (n=210)

Một phần của tài liệu TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THỊT VÀ HIỂU BIẾT C ỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH TH ỰC PHẨM (Trang 32)

Câu trả lời Tất cả Nội

Hải Dương Thái Bình

Hoàn toàn không mua 33.81 23.75 47.69 32.31 Mua ít hơn và rất thận trọng 55.24 57.50 50.77 56.92 Mua bình thường 10.00 18.75 1.54 7.69

Lý do khác 0.95 0.00 0.00 3.08

Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00

.com

IV. KT LUN

1. Mức thu nhập của người dân trong vùng này vẫn còn thấp. Đa số các hộ có mức thu nhập từ 1 đến 2 triệu đồng mỗi tháng (chiếm 43,11%).

1. Mức tiêu dùng thịt trung bình là 1,46 kg/đầu người/tuần. Tại các tỉnh đó chủ yếu là dùng thủy sản (0,55 kg/người dân/tuần), mức tiêu dùng thịt lợn đứng thứ 2 (0,47 kg/người dân /tuần) và thịt gia cầm là 0,34 kg /người dân/tuần. Thành phố Hà Nội dùng thịt nhiều nhất (1,61 kg/người dân/tuần).

1. Đa số người tiêu dùng mua thịt ở chợ xã (tỷ lệ này chiếm tới 70%). Mua ở những nơi khác (siêu thị, chợ truyền thống nhỏ khác) rất ít.

.themegallery

.com

4. Đa số người tiêu dùng biết và quan tâm tới dư lượng hoá chất trong sản phẩm thịt. Người tiêu dùng quan tâm nhất tới dư lượng hoóc-môn (66,67%) và dư lượng kháng sinh xếp ở vị trí thứ 2 với 29,04% người tiêu dùng quan tâm.

5. Tiêu chí chọn lựa thịt đầu tiên của người tiêu dùng là màu sắc của thịt (34,74%), sau đó tới mùi (26.84%). Một số tiêu chí khác cũng làm người tiêu dùng quan tâm như dấu kiểm dịch thú y; cửa hàng thịt sạch sẽ; quan hệ quen biết với người bán.

6. Chủ yếu người tiêu dùng thích thịt tươi hơn (thịt lợn) và gia cầm sống (93,3% thích thịt lợn tươi và 56.67% thích gia cầm sống).

7. Người tiêu dùng cảnh giác hơn với sản phẩm thịt khi có bệnh dịch xảy ra. Trong trường hợp như vậy, chỉ có 10% người tiêu dùng vẫn mua thịt giống như trước đây (khi chưa có dịch).

Một phần của tài liệu TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THỊT VÀ HIỂU BIẾT C ỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH TH ỰC PHẨM (Trang 32)