C hế độ giú của khu vực thực hiện dự ỏn bao gồm: hướng giú thịnh hành theo mựa, tốc độ giú trung bỡnh, tốc độ giú cao nhất và tần suất xuất hiện Đồng thờ
3.1.1.2. Giai đoạn hoạt động sản xuất bỡnh thường
Khớ thải phỏt sinh trong sản xuất của dự ỏn bauxit chủ yếu do cỏc thiết bị mỏ và vận tải chạy bằng dầu diờzen như mỏy xỳc, mỏy ủi, ụtụ,...Cỏc khớ thải thường là CO, CO2, NO, NO2, CH4, H2S, SO2, CH2CHCHO, HCHO...
Bụi ở mỏ bauxit phỏt sinh từ cỏc khõu nổ mỡn (một số quặng cứng), xỳc búc và vận tải. Tuỳ theo điều kiện thời tiết khớ hậu mà mức độ phỏt thải bụi là khỏc nhau. Theo đỏnh giỏ nhanh của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thải lượng ụ nhiễm bụi tại hiện trường khai thỏc khoỏng sản trong điều kiện khụng cú hệ thống khống chế ụ nhiễm như sau:
- 0,40 kg bụi/tấn trong cụng đoạn nổ mỡn khai thỏc; - 0,17 kg bụi/tấn trong cụng đoạn bốc xỳc, vận chuyển;
- 0,134 kg bụi/tấn đất đỏ thải trong cụng đoạn vận chuyển khai thỏc.
Ngoài ra cũn một lượng bụi trong khúi thải của của cỏc phương tiện vận tải và mỏy múc thi cụng. Căn cứ tài liệu của WTO cung cấp thỡ cứ 1 tấn dầu sử dụng đối với động cơ đốt trong thải ra 0,94kg bụi.
Bỏo cỏo ĐTM phải xỏc định được nguồn phỏt thải từng loại khớ và bụi mỏ núi trờn cũng như tổng lượng phỏt thải của chỳng tớnh theo thời gian, hàm lượng (hay nồng độ) cỏc thành phần của chỳng. Để tớnh được tải lượng cỏc loại khớ phỏt thải cú thể dựng phương phỏp chuyờn gia (kinh nghiệm) hoặc cỏch đỏnh giỏ nhanh của WHO và của cỏc nhà khoa học khỏc. Thớ dụ, qua kết quả nghiờn cứu thực nghiệm người ta thấy khối lượng cỏc sản phẩm độc hại thoỏt ra khi đốt 1 tấn dầu điờzen như sau: CO là 0,1g ; hydrocacbon là 0,03g ; NO2 là 0,04g ; SO2 là 0,02g ; muội khúi là 15,5 kg ; … tỷ lệ phần trăm cỏc khớ thải khi động cơ điờzen gia tốc là CO là 4,2% ; NO2 là 95,1% ; muội khúi là 0,7% và khi chạy bỡnh thường CO là 18% ; NO2 là 97% ; muội khúi 0,3 %.
Hàm lượng hoặc nồng độ cỏc thành phần chất khớ được đo trực tiếp bằng cỏc dụng cụ đo xỏch tay hoặc lấy mẫu về phõn tớch tại phũng thớ nghiệm. Hoặc cú thể dựng phương phỏp đỏnh giỏ nhanh như đó núi. Thớ dụ, để tớnh nồng độ chất ụ nhiễm trung bỡnh ở khoảng cỏch bất kỳ x cuối hướng giú trong khụng khớ do nguồn đường phỏt thải liờn tục cú thể dựng biểu thức :
C(x) = 2E/ (2II)1/2.ỳzU , mg/m3
Hoặc theo cụng thức mụ hỡnh cải biờn của Sutton :
C(x) = 0,8E{exp[-(z+h)2/2ỳz2]+ exp[-(z-h)2/2ỳz2]}/(ỳzU) , mg/m3 Trong đú :
C(x)- Nồng độ chất ụ nhiễm trong khụng khớ ở khoảng cỏch x, mg/m3; E- Nguồn thải , mg/(m/s) ;
ỳz- Hệ số khuếch tỏn theo phương Z, là hàm số của khoảng cỏch x theo phương giú thổi : ỳz = cxd + f .Trong trường hợp nguồn đường giao thụng với độ ổn định khớ quyển loại B, ỳz cú thể được xỏc định theo cụng thức đơn giản của Sade (1968) : ỳz = 0,53 x0,73 ;
U-Tốc độ giú trung bỡnh, m/s ;
h- Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh, m .
Để đo nồng độ bụi trong quỏ trỡnh tiến hành ĐTM cú thể đo trực tiếp tại hiện trường bằng cỏc thiết bị đo chuyờn dụng, hoặc bằng phương phỏp đỏnh giỏ nhanh theo cỏc mụ hỡnh sau õy:
* Thải lượng bụi do xe tải chạy trờn đường đất (Theo Air Chief, Cục Mụi trưũng Mỹ, 1995 ) :
E = 1,7k (s/12)(S/48)(W/2,7)0,7(w/4)0,5[(365-p)/365] , kg/(xe.km) Trong đú :
E- Lượng phỏt thải bụi , kg bụi/ (xe.km)
k- Hệ số để kể độn kớch thước bụi , (k=0,8 cho bụi cú kớch thước nhỏ hơn 30 micron)
s- Hệ số để kể đến loại mặt đường (đường đất s=6,4) S-Tốc độ trung bỡnh của xe tải (S=30 km/h)
W- Tải trọng của xe, tấn w- Số lốp xe của ụtụ
p- Số ngày mưa trung bỡnh trong năm
Hệ số để kể đến loại măt đường“s”
( Theo Air Chief, chương 13, Fugitive Dust Sources )
Loại đường Trong khoảng Trung bỡnh Đường dõn dụng ( đất bẩn ) 1,6 ữ 68 12 Đường đụ thị 0,4 ữ 13 5,7 Hệ số để kể đến kớch thước bụi“k”
( Theo Air Chief, chương 13, Fugitive Dust Sources )
Kớch thước bụi, micron <30 30ữ15 15ữ10 10ữ5 5ữ2,5 Hệ số k 0,8 0,5 0,36 0,2 0,095 Thải lượng bụi do giú cuốn từ mặt đường phụ thuộc vào độ bẩn của mặt đường, tốc độ luồng xe chạy, mật độ dũng xe, điều kiện thời tiết khớ hậu,…Theo kết quả thực nghiệm của Cục Bảo vệ Mụi trường Mỹ, lượng bụi phỏt sinh từ mặt đường tuõn theo quy luật sau :
Trong đú :
C - Lượng bụi mịn trờn mặt đường, kg bụi/km.
V - Tốc độ trung bỡnh luồng xe, km/h.
n - Số ngày mưa trong năm cú lượng mưa ớt hơn 254 mm/ngày, ngày. L - Mật độ xe trung bỡnh -lưu lượng xe (xe/h) chia cho tốc độ luồng xe trung bỡnh (km/h) ; xe/km.
* Thải lượng bụi trong quỏ trỡnh xỳc và vận chuyển cỏt cú thể tham khảo cỏc số liệu sau ( theo WHO):
- Xỳc 0,17 kg bụi/tấn cỏt
- Vận chuyển 0,134 -nt-
Tiếng ồn trong hoạt động khai thỏc bauxit thường phỏt ra từ cỏc thiết bị xỳc búc, vận tải, mỏy ủi, do nổ mỡn,... khi làm việc. Ở nhà mỏy tuyển quặng: tiếng ồn phỏt sinh do hoạt động của mỏy múc thiết bị trong quỏ trỡnh sản xuất: quạt hỳt bụi, quạt giú, mỏy nghiền, mỏy bơm...
Sử dụng mụ hỡnh dự bỏo lan truyền tiếng ồn sẽ cho phộp xỏc định được phạm vi ảnh hưởng của tiếng ồn và từ đú cú thể đưa ra cỏc biện phỏp giảm thiểu và đảm bảo an toàn cho con người.
Cụng thức toỏn học làm cơ sở cho mụ hỡnh là cụng thức xỏc định độ ồn tại một điểm cú khoảng cỏch d (m) so với nguồn phỏt ra tiếng ồn:
Li = Lp - ΔLd - ΔLc - ΔLcx ; dB (5.7) Trong đú:
Li: Mức ồn tại điểm tớnh toỏn cỏch nguồn gõy ồn khoảng cỏch d (m). Lp: Mức ồn đo được tại nguồn gõy ồn (cỏch 1,5m).
ΔLd: Mức ồn giảm theo khoảng cỏch d ở tần số i. 20lg[( / )1 ] 1 2 a d r r L = + Δ ; dB (5.8) r1: Khoảng cỏch tới nguồn gõy ồn ứng với Lp, m.
r2: Khoảng cỏch tớnh toỏn độ giảm mức ồn theo khoảng cỏch ứng với Li ; m
a: Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thu tiếng ồn của địa hỡnh mặt đất.
ΔLc: Độ giảm mức ồn qua vật cản.
ΔLcx: Độ giảm mức ồn sau cỏc dải cõy xanh.
ΔLcx =ΔLd +1,5Z+β∑Bi ; dB (5.9)
ΔLd: Độ giảm mức ồn do khoảng cỏch; dB
1,5Z: Độ giảm mức ồn do tỏc dụng phản xạ của cỏc dải cõy xanh. Z- Số lượng cỏc dải cõy xanh.
βΣBi: Mức ồn hạ thấp do õm thanh bị hỳt và khuếch tỏn trong cỏc dải cõy xanh.
β: Trị số hạ thấp trung bỡnh theo tần số (β=0,10ữ0,20 dB/m).
Đối với khai thỏc-chế biến bauxit, nguồn ụ nhiễm chủ yếu của mỏ-nhà mỏy tuyển quặng là nước mưa chảy tràn cuốn theo cỏt, bụi...; nước thải sinh hoạt của cụng nhõn; nước thải từ cụng đoạn tuyển rửa quặng cú số lượng lớn và hàm lượng cặn cao.
Với tiờu hao trung bỡnh 6-8 m3 nước để tuyển rửa 1 tấn quặng bauxit nguyờn khai thỡ khối lượng nước cần thiết cung cấp cho một nhà mỏy tuyển cụng suất 600- 650 ngt./năm quặng tinh là 24-26 triệu m3. Lượng nước này sau khi sử dụng (bựn thải quặng đuụi) cú hàm lượng cặn rất cao, khoảng 7% trọng lượng. Độ hạt của chất rắn trong bựn thải tới 83% là nhỏ hơn 0,075mm và sẽ gõy ụ nhiễm cho nguồn tiếp nhận nếu như khụng cú cỏc biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu, mặc dự khối lượng bựn thải (quặng đuụi) này được lưu giữ trong bói thải bựn.
Nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn được xem xột và tớnh toỏn như đối với cỏc trường hợp thụng thường khỏc. Thải lượng ụ nhiễm nước sinh hoạt trong mỏ được tớnh cho tổng số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn của mỏ theo định mức trung bỡnh (g/người.ngày): Chất rắn lơ lửng (SS): 50-55; BOD5 của nước đó lắng: 25-30; N-NH4+ : 7; Photpho tổng: 1,7;....
Nồng độ cỏc chất trong nước mưa chảy tràn so với nước thải sinh hoạt nhỏ hơn nhiều lần (theo ước tớnh TSS khoảng 10-20mg/l, COD khoảng 10-20mg/l), vỡ vậy cú thể tỏch riờng đường nước mưa ra khỏi nước thải và cho vào hồ sinh học tự nhiờn sau khi qua hệ thống song chắn rỏc để giữ lại cỏc cặn rỏc cú kớch thước lớn.
c) Chất thải rắn
Chất thải rắn của mỏ bauxit bao gồm 3 nguồn: (i) quặng đuụi thải ra từ nhà mỏy tuyển; (ii) đất đỏ thải của mỏ; (iii) rỏc thải cụng nghiệp và sinh hoạt, trong đú, thải lượng lớn nhất là quặng đuụi nhà mỏy tuyển. Tuy nhiờn loại này tồn tại dưới dạng bựn thải (chiếm khoảng 3% thể tớch hoặc 7,3% trọng lượng của dung dịch) và được kiểm soỏt trong bói thải bựn.
Đất đỏ thải của mỏ bauxit khụng nhiều và được dựng để hoàn thổ ngay trong quỏ trỡnh khai thỏc ( đổ vào khoảng trống đó khai thỏc).
Rỏc thải cụng nghiệp và sinh hoạt xử lý như cỏc trường hợp khỏc theo quy định. d) Chất thải khỏc
Cỏc chất thải khỏc (nếu cú) cũng cần liệt kờ đầy đủ cỏc thụng tin về nguồn phỏt sinh, tổng lượng phỏt sinh trờn một đơn vị thời gian, thành phần chất thải và hàm lượng (hoặc nồng độ) của từng thành phần.