Một Số Câu Hỏi Thường Gặp Trong Đời Sống 1 Vì sao “ Nước biển mang màu sắc của bầu trời ” ?

Một phần của tài liệu bài giảng hóa keo (Trang 25)

1. Vì sao “ Nước biển mang màu sắc của bầu trời ” ?

“ Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngỏ trúc quanh co khách vắng teo ”.

( Thu Điếu, Nguyễn Khuyến)

Hai câu thơ trên của nhà thơ Nguyễn Khuyến đã không chỉ lột tả được cái cảnh tĩnh lặng của mùa thu Hà Nội mà còn vẽ lên một bức tranh đầy màu sắc của trời thu Hà Nội. Đó là màu xanh của nền trời. Nếu như màu xanh hy vọng ấy của nền trời gợi lên cho các nhà thơ, nhà văn nguồn cảm hứng bất tận. Thì với cái nhìn của nhà khoa học, bầu trời luôn ẩn chứa nhiều điều bí ẩn. Chúng ta vẫn thường nghe những câu hỏi đầy ngộ nghĩnh của con trẻ là : “Tại sao bầu trời lại có mà xanh hả bà ?”. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy nghĩ đến các tính chất của hệ keo các bạn nhé. Không khí mà chúng ta đang hít thở hằng ngày là hệ phân tán gồm nhiều hạt bụi nhỏ li ti, lơ lửng ánh sáng mặt trời có màu trắng được hình thành bằng sự kết hợp của 7 màu sắc cơ bản. Tuy nhiên khi chiếu rọi đến bầu khí quyển của trái đất, không phải màu sắc nào cũng xuyên qua được các hạt nhỏ li ti trong không khí ( tức là không phải màu sắc nào cũng hấp thụ ) chỉ có các loại ánh sáng có bước sóng dài như màu đỏ, màu vàng, cam...mới xuống tới được bầu khí quyển trái đất. Các màu sắc này lại tiếp tục kết hợp với nhau tạo ra màu vàng của ánh nắng còn những màu sắc có bước sóng ngắn như tím, lam, chàm thì lại dễ dàng bị các hạt lơ lửng trong không khí làm tán ra xa mọi hướng. Và cũng chính sự kết hợp của các màu sắc này đã tạo ra, cho nên nền trời có màu xanh đẹp tuyệt vời.

Trong nước biển luôn tồn tại rất nhiều phần tử lơ lửng có kích thước nhỏ. Do đó, nó cũng là một hệ phân tán có tính chất quang học như không khí. Nhờ có những phân tử nhỏ li ti trong nước biển đã làm khuếch tán những tia sáng có bước sáng ngắn.

như tấm gương phản chiếu màu xanh của bầu trời. Nên màu xanh của nước biển đậm hơn màu xanh của bầu trời.

Một phần của tài liệu bài giảng hóa keo (Trang 25)