Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại trường Trung học phổ thông Thủy Sơn Thành phố Hải Phòng (Trang 116)

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng

- Tăng cường trang bị cơ sở vật chất- trang thiết bị dạy học cho nhà trường để đảm bảo tốt cho việc dạy- học theo phương pháp đổi mới đạt hiệu quả cao.

- Tổ chức kiểm tra năng lực sư phạm và trình độ chuyên môn của giáo viên Tiếng Anh THPT 3 năm một lần,mạnh dạn chấm dứt hợp đồng với những giáo viên không đáp ứng nhu cầu và có chế độ hợp lý để họ chuyển sang công việc khác.

- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh về phương pháp dạy học và các kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Tiếng Anh, đặc biệt là các thiết bị đa phương tiện.

2.2. Đối với trường THPT Thủy Sơn thành phố Hải Phòng

- Tạo điều kiện hơn nữa để GV Tiếng Anh có cơ hội được học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ.

- Phối kết hợp với các trường THPT trong thành phố tổ chức các buổi họp thảo, chuyên đề bồi dưỡng năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên Tiếng Anh.

- Tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra GV Tiếng Anh và thi Giáo viên giỏi môn Tiếng Anh một cách thực chất, có chế độ khen thưởng thích đáng đối với những giáo viên có đầu tư trình độ chuyên môn.

111

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả, tác phẩm

1. Đặng Quốc Bảo. Những vấn đề về lãnh đạo – quản lý và sự vận dụng vào điều hành nhà trường, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục,

2010.

2. Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường , Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

3. Bộ giáo dục và đào tạo. Dự thảo Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2007-2015. Hà Nội, tháng 7 năm 2007.

4. Bộ giáo dục và đào tạo. Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020. Hà Nội, 2008.

5. Bộ giáo dục và đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Dự thảo ngày 16 tháng 9 năm 2010

6. Nguyễn Thị Bình. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông quận Lê Chân thành phố Hải Phòng.

Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, 2009.

7. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.

8. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý,

NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2010.

9. Nguyễn Đức Chính. Kiểm định chất lượng giáo dục, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

10. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tập bài giảng: Chất lượng và kiểm định chất lượng trong giáo dục. Hà Nội, 2009.

11. Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Những vấn đề cơ bản về dạy- học ngoại ngữ, Tuyển tập các bài báo khoa học, 1995-2005.

112

12. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB giáo dục, 2009.

13. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo

dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986.

14. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội, 1998.

15. Đặng Xuân Hải. Quản lý nhà nước về giáo dục, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

16. Đặng Xuân Hải. Quản lí sự thay đổi, Tài liệu cho học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Harold Knoontz- Cyril Odonnell- Heinz Weirich. Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998.

18. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Bài giảng cho cao học quản lý giáo dục, Hà Nội, 2009.

19. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Lý luận dạy học hiện đại, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

20. Lê Vũ Huy . Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn. Luận Văn thạc sỹ quản lý giáo dục, 2010.

21. Phạm Văn Kha. Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo giục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 1999.

22. K.Marx và F.Engels. Các Mác và Ăng ghen toàn tập – tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.

23. Luật giáo dục và các văn bản hƣớng dẫn thi hành. NXB thống kê, Hà Nội, 2006.

24. Nguyễn Thị Thu Phƣơng. Các biện pháp quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông thành phố Hà Nội.Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, 2007

113

25. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục – Đào tạo Trung ương, 1999.

26. Ngô Quang Sơn. Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục, Tập đề cương bài giảng cao học quản lý giáo dục, Hà Nội, 2006.

27. Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn về kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục, 1999.

28. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII ( 1997), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

29. Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.

30. Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 2008.

31. Hoàng Văn Vân. Tiếng Anh 10, NXB Giáo dục, 2006

32. Hoàng Văn Vân. Tiếng Anh 11, NXB Giáo dục, 2007

33. Hoàng Văn Vân. Tiếng Anh 12, NXB Giáo dục, 2008

Tài liệu Tiếng Anh

34.Adrian Doff. Teaching English, Cambridge University Press, 1995. 35. Jack Umstatter. English Brainstormers, Jossey – Bass, 2002.

36. Nunan D. The Learner Centered Curriculum, Cambridge University Press, Cambridge ,1988.

37. Richards, J.C an Rogers. Approaches and Methods in Language Teaching, 1982

114

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Về thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Anh

Trường THPT:………. Lớp: ………

Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:………..

Để giúp nhà trường nắm được tốt hơn về thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Anh, mời các em học sinh vui lòng tham gia ý kiến ở các nội dung dưới đây:

(Đề nghị các em đánh dấu X vào ô nào phù hợp với ý kiến của mình)

1.Ý kiến đánh giá mức độ thực hiện các nội dung hoạt động giảng dạy của thầy/ cô môn Tiếng Anh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung hoạt động Mức độ thực hiện

Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ 1 Chuẩn bị bài soạn kỹ trước lên lớp

2 Cập nhật mở rộng bài giảng với nhưng kiến thức mới 3 Sử dụng phương tiện dạy học tích cực 4 Thay đổi phương pháp giảng dạy khi HS không hứng thú học

tập

5 Trao đổi với HS về phương pháp học tập 6 Yêu cầu và hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà 7 Kiểm tra việc tự học của HS

8

Lấy ý kiến phản hồi của HS sau khi kết thúc môn học, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phương pháp dạy học

9

Chú ý tìm hiểu những khó khăn HS gặp phải trong quá trình học tập

10 Thực hiện kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả học tập của HS

115

2.Ý kiến đánh giá mức độ thực hiện giảng dạy các kỹ năng Tiếng Anh trên lớp theo chương trình của thầy/ cô môn Tiếng Anh:

TT Nội dung hoạt động Mức độ thực hiện (%)

Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ 1 Đọc (Reading)

2 Nói (Speaking) 3 Nghe(Listening) 4 Viết (Writing) 5 Trọng tâm ngôn ngữ ( Grammar)

3.Ý kiến đánh giá mức độ sử dụng phương pháp D- H và phương tiện dạy- học của thầy/ cô môn Tiếng Anh:

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ

I Các phƣơng pháp D-H

1 Thuyết trình, vấn đáp 2 Thảo luận nhóm

3 Đóng vai theo tình huống

II Các phƣơng tiện D-H

1 Bảng phấn

2 Các phương tiện hiện đại phục vụ D-H ngoại ngữ 3 Phương tiện đa dạng

Xin cám ơn sự đóng góp ý kiến của em !

116

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Về thực trạng hoạt động học môn Tiếng Anh

Trường THPT:………. Lớp: ……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:………..

Để giúp nhà trường nắm được tốt hơn về thực trạng hoạt động học tập môn Tiếng Anh , mời các em học sinh vui lòng tham gia ý kiến ở các nội dung sau đây:

(Đề nghị các em đánh dấu X vào ô nào phù hợp với ý kiến của mình)

1. Em vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về động lực học môn Tiếng Anh theo bảng

dưới đây : TT Động lực Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến 1 Vì là môn dễ học

2 Vì là môn thi tốt nghiệp THPT 3 Vì dễ đạt điểm cao

4 Để có kết quả toàn diện 5 Vì có cơ hội nhận học bổng

6 Vì cần cho công việc trong tương lai 7 Vì thích môn học này

8 Vì nhận thức được tầm quan trọng của môn học Tiếng Anh 9 Vì dễ khám phá nền văn hóa của các nước nói Tiếng Anh

2.Em hãy cho biết ý kiến về mức độ thực hiện các phương pháp học tập môn Tiếng Anh :

TT Phương pháp Mức độ thực hiện Thường

xuyên

Đôi khi Không bao giờ 1 Đọc và chuẩn bị bài ở nhà

2 Chăm chú nghe và ghi toàn bộ bài giảng

3

Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai...

4 Làm bài tập theo yêu cầu

5 Chủ động phát hiện và tìm cách lấp lỗ hổng của mình trong kiến thức.

117 6 Tham gia học tập ngoài giờ lên lớp: Tham gia câu lạc bộ, lớp học thêm.

3.Em hãy cho biết ý kiến cá nhân về mức độ thực hiện các hoạt động tự học tập môn Tiếng Anh :

TT Nội dung hoạt động

Mức độ thực hiện

Thường

xuyên Đôi khi

Không bao giờ

1 Lập kế hoạch tự học

2 Tự phát hiện và lựa chọn những kỹ năng còn yếu để tự học thêm 3 Chủ động trao đổi, rèn kỹ năng thực hành

Tiếng với thầy cô và các bạn

4 Đọc thêm tài liệu, sách tham khảo Tiếng Anh khác

5 Hoàn thành bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV 6 Tự hệ thống hoá những kiến thức Tiếng Anh đã học 7 Sử dụng nhiều nhưng phương tiện học tập khác nhau tại nhà 8 Tự kiểm tra kết quả học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xin cám ơn sự đóng góp ý kiến của em !

118

Phụ lục 3

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH

Về thực trạng quản lý hoạt động học môn Tiếng Anh

Trường THPT:………. Lớp: ………

Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:………..

Để giúp nhà trường nắm được tốt hơn về thực trạng quản lý hoạt động học tập môn Tiếng Anh , mời các em học sinh vui lòng tham gia ý kiến ở các nội dung dưới đây:

(Đề nghị các em đánh dấu X vào ô nào phù hợp với ý kiến của mình)

- Mức độ thực hiện: + Rất tốt : RT + Tốt : T + Trung bình: TB + Chưa tốt: CT

TT Nội dung Mức độ thực hiện

RT T TB CT

1.Quản lý hoạt động học Tiếng Anh trên lớp

1.1 Giáo dục động cơ và thái độ học tập của HS 1.2 Bồi dưỡng các PP học tập tích cực cho HS 1.3 XD những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên

lớp HS

1.4 QL nề nếp trên lớp chặt chẽ nhưng đúng với tinh thần phương pháp học ngoại ngữ

1.5 Phối kết hợp các lực lượng trong nhà trường theo dõi nề nếp học tập của HS

1.6 Khen thưởng, kỷ luật kịp thời về việc thực hiện nề nếp học tập

2.Quản lý hoạt động tự học Tiếng Anh của HS

2.1 Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch, phương pháp tự học 2.2 Đôn đốc, kiểm tra việc học bài ở nhà của HS

2.3 Xây dựng quy định cụ thể về nề nếp tự học của HS 2.4 Phối kết hợp với cha mẹ HS theo dõi nề nếp học tập ở nhà của HS 2.5 GV Tiếng Anh hướng dẫn HS sử dụng tài liệu,

sách tham khảo phù hợp

2.6 Hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả học tập

3.Quản lý các hoạt động ngoại khóa hỗ trợ hoạt động học Tiếng Anh của HS

3.1 Tổ chức các hoạt động ngoài giờ bổ ích, thiết thực cho môn Tiếng Anh

3.2 Tổ chức CLB nói tiếng Anh của các lớp, của trường 3.3 Tổ chức giao lưu Tiếng Anh với người nước ngoài,

tổ chức nước ngoài

3.4 Có kế hoạch tạo điều cho HS đi học nâng cao Tiếng Anh tại các trung tâm Anh ngữ quốc tế

3.5 Động viên, khen thưởng xứng đáng HS đạt thành tích cao môn Tiếng Anh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

119

Phụ lục 4

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CBQL VÀ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH

Về thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Anh

Đơn vị công tác:………..

Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:………..

Chức danh: ………

Trình độ chuyên môn: Đại học Cao học

Danh hiệu thi đua cao nhất đã đạt: ………..

Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Anh ở trường THPT Thủy Sơn, thành phố Hải Phòng, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây:

(Xin đồng chí đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình )

1. Đồng chí đánh giá thế nào về tầm quan trọng của môn Tiếng Anh trong nhà trường THPT?

a) Không quan trọng b) Quan trọng c) Rất quan trọng

2. Đồng chí đánh giá mức độ phù hợp của việc vận dụng các hình thức, phương pháp dạy học môn Tiếng Anh hiện nay?

a) Chưa phù hợp b) Phù hợp c) Rất phù hợp

3. Đồng chí cho biết mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Anh hiện nay?

- Mức độ nhận thức: + Rất quan trọng : RQT + Quan trọng : QT + Ít quan trọng : IQT - Mức độ thực hiện: + Rất tốt : RT + Tốt : T + Trung bình: TB + Chưa tốt: CT T T Nội dung Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện RQT QT IQT RT T TB CT

1 Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy

1.1 Kiểm tra việc GV thực hiện kế hoạch giảng dạy cá nhân

1.2 Thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng của GV 1.3 Đánh giá việc thực hiện tiến trình giảng dạy

môn học qua sổ đầu bài và vở ghi của HS 1.4 Thanh tra đột xuất việc thực hiện chương

trình giảng dạy

1.5 Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp trong đánh giá, xếp loại thi đua của GV

2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác

của GV

2.1 Chỉ đạo lập kế hoạch giảng dạy cá nhân của từng tuần, học kỳ, năm học.

120 chương trình công tác

3 Quản lý công tác chuẩn bị bài lên lớp

3.1 Đề ra những quy định cụ thể, thống nhất về

việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc soạn giáo án của GV

3.3 Bồi dưỡng phương pháp soạn bài và chuẩn bị

giờ lên lớp

3.4 Sử dụng kết quả kiểm tra giáo án trong đánh

giá, xếp loại GV

4 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

4.1 Chỉ đạo GV thực hiện nghiêm quy chế kiểm

tra, thi

4.2 Quản lý việc ra đề kiểm tra, đề thi

4.3 Quản lý việc chấm, trả bài đúng tiến độ

4.4 Kiểm tra định kỳ sổ điểm của GV

4.5 Phân tích kết quả học tập của HS

5 Quản lý nề nếp lên lớp của GV và vận dụng các phương pháp, phương tiện dạy học

5.1 Xây dựng quy định cụ thể việc thực hiện giờ lên lớp của GV

5.2 Có kế hoạch quản lý việc thực hiện quy định nêu trên

5.3 Thường xuyên kiểm tra đối chiếu sổ báo giảng với sổ đầu bài, kế hoạch giảng dạy 5.4 Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời

5.5 Bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại 5.6 Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng phương

pháp, phương tiện dạy học hiện đại

5.7 Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp lên lớp và vận dụng các phương pháp, phương tiện dạy học để đánh giá GV

6 Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ

6.1 Hướng dẫn GV định hướng nội dung bồi dưỡng theo nhu cầu cá nhân

6.2 Chỉ đạo GV lập kế hoach tự bồi dưỡng 6.3 Kiểm tra giám sát việc thực hiện tự bồi dưỡng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại trường Trung học phổ thông Thủy Sơn Thành phố Hải Phòng (Trang 116)