Đặc điểm trường Trung cấp y tế Nam Định

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp Y tế Nam Định.PDF (Trang 38)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.2. Đặc điểm trường Trung cấp y tế Nam Định

2.2.1. Mục tiờu đào tạo:

Đào tạo cỏn bộ y tế cú trỡnh độ trung cấp, sơ cấp, cú kiến thức kỹ năng, cú đạo đức lương tõm nghề nghiệp, cú ý thức tổ chức kỷ luật, cú tinh thần trỏch nhiệm trước sức khoẻ và tớnh mạng người bệnh, cú đủ sức khoẻ, khụng ngừng học tập để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, xứng đỏng với sự tin cậy và tụn vinh của xó hội, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh: “Người thầy

thuốc giỏi đồng thời phải là người mẹ hiền “.

2.2.2. Nhiệm vụ:

Trường Trung cấp Y tế Nam Định được đặt dưới sự quản lý của Sở Y tế, Sở Giỏo dục và Đào tạo, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, Bộ Y tế, Bộ Giỏo dục và Đào tạo và nằm trong hệ thống cỏc trường trung cấp chuyờn nghiệp trong cả nước cú nhiệm vụ:

- Căn cứ mục tiờu đào tạo, chương trỡnh giỏo dục bậc đào tạo trung cấp chuyờn nghiệp để xõy dựng kế hoạch đào tạo và giỏo trỡnh đào tạo đó được cỏc cơ quan cú thẩm quyền quyết định.

- Tổ chức quỏ trỡnh đào tạo, cỏc hoạt động giỏo dục khỏc theo mục tiờu chương trỡnh đào tạo cỏc ngành nghề được Bộ Y tế, Bộ Giỏo dục và Đào tạo cho phộp. Xõy dựng chương trỡnh đào tạo, kế hoạch giảng dạy trờn cơ sở chương trỡnh khung do Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Y tế đó ban hành.

- Tổ chức biờn soạn và duyệt giỏo trỡnh của những ngành nghề được phộp đào tạo trờn cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định do hiệu trưởng thành lập.

- Thực hiện cỏc hoạt động thực nghiệm, nghiờn cứu khoa học ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ, tham gia giải quyết những vấn đề về lĩnh vực sức khoẻ cũng như về kinh tế xó hội của địa phương và đất nước.

- Thực hiện cỏc dịch vụ khoa học cụng nghệ, sản xuất kinh doanh phự hợp với ngành nghề đào tạo của nhà trường và cỏc nhiệm vụ khỏc theo quy định của phỏp luật.

- Quản lý đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ nhõn viờn của trường. - Tuyển sinh và quản lý học sinh.

- Phối hợp với gia đỡnh học sinh, cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động giỏo dục đào tạo.

- Tổ chức cho giỏo viờn, cỏn bộ nhõn viờn và học sinh tham gia cỏc hoạt động y tế và cỏc hoạt động xó hội.

- Quản lý và sử dụng đất đai, trường học, trang thiết bị dụng cụ dạy và học, tài chớnh theo quy định của phỏp luật.

- Liờn kết với cỏc tổ chức kinh tế, văn hoỏ xó hội, cỏc trường, cỏc cơ sở đào tạo theo quy định hiện hành nhằm phỏt triển cụng tỏc đào tạo nõng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với việc làm, phục vụ phỏt triển kinh tế-xó hội bổ sung nguồn tài chớnh cho trường.

- Sử dụng nguồn thu từ ngõn sỏch cấp, từ hoạt động đào tạo để đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất của trường theo quy định của phỏp luật.

- Hợp tỏc về đào tạo, nghiờn cứu khoa học với nước ngoài theo quy định của Chớnh phủ.

- Được Nhà nước giao đất, được thuờ đất, được miễn giảm thuế và vay tớn dụng ưu đói theo quy định của phỏp luật.

2.2.3. Tổ chức bộ mỏy nhà trường

- Ban Giỏm hiệu cú 03 (1 Bs CK II, 1 đang học cao học)

- Cú 3 phũng chức năng: Phũng Đào tạo, phũng tổ chức hành chớnh quản trị, phũng kế toỏn tài chớnh

- 5 tổ bộ mụn trực thuộc: Khoa học cơ bản; Y học cơ sở và y tế cộng đồng; Lõm sàng; Điều dưỡng và bộ mụn Dược.

- Tổ chức Đảng trong trường cú 1 chi bộ với 17 đảng viờn, cú tổ chức cụng đoàn, đoàn thanh niờn, chi hội cựu chiến binh, hội phụ nữ…thành lập cỏc hội đồng giỏo dục, hội đồng nghiờn cứu khoa học nhà trường vv…

2.2.4. Đội ngũ giỏo viờn và cụng chức

Tổng số hiện cú 34 cỏn bộ cụng nhõn viờn. Trong đú: Giỏo viờn 26 bao gồm: 07 bỏc sĩ (4 đang học cao học, 1 chuyờn khoa II, 1chuyờn khoa 1); 04 Dược sĩ Đại học (1 đang học cao học, 1 chuyờn khoa 1) 02 đại học điều dưỡng, 04 giỏo viờn cú trỡnh độ cử nhõn, 04 giỏo viờn cú trỡnh độ trung học, 05 giỏo viờn cú trỡnh độ đại học.

2.2.5. Cơ sở vật chất trang thiết bị

Về cơ sở hạ tầng:

Diện tớch đất của nhà trường:14.504,7 m2 Bao gồm: Khu phũng học, thực hành gồm 10 giảng đường đủ chỗ 50-60 học sinh, 11 phũng thực hành- labo ( trong đú 6 phũng diện tớch 40 m2, 5 phũng diện tớch 30 m2 , 01 phũng vi tớnh, 01 phũng thư viện)

Khu nhà làm việc: 01 khu nhà 02 tầng cú 15 phũng là khu làm việc của Ban Giỏm hiệu và cỏc phũng, ban tổ bộ mụn, 01 phũng họp đủ chỗ cho 100 người). Khu hội trường: 01 Hội trường lớn đảm bảo đủ 250 chỗ ngồi

Mỏy múc thiết bị của trường phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy và học tập gồm cú: Mỏy chiếu đa năng, overhead, projector, video, mỏy ảnh.

- Cỏc phũng thực hành, thớ nghiệm trang bị đủ theo định mức "Quy định tiờu chuẩn đào tạo trung học chuyờn nghiệp y dược" của Bộ Y tế.

- Phũng mỏy và thiết bị tin học: Cú 30 mỏy dựng cho học sinh thực tập, 12 mỏy cho cụng việc hành chớnh, văn phũng, thư viện và kết nối Internet.

2.2.6. Chương trỡnh đào tạo, sỏch giỏo khoa tài liệu

Cú đủ chương trỡnh, giỏo trỡnh, sỏch giỏo khoa cho cỏc đối tượng bậc trung học do Bộ Y tế ban hành và giỏo trỡnh cho cỏc giỏo viờn của bộ mụn nhà trường biờn soạn được cập nhật, chỉnh lý hàng năm. Thư viện cú trờn 500 đầu sỏch và hàng nghỡn tạp chớ, sỏch chuyờn mụn, chuyờn ngành cho giỏo viờn tra cứu. Tiếp tục đầu tư kinh phớ để tăng đầu sỏch, số lượng cập nhật cỏc tài liệu tham khảo.

2.2.7. Quy mụ đào tạo:

Căn cứ danh mục đào tạo trung học chuyờn nghiệp của ngành y tế, nhu cầu đào tạo nhõn lực y tế của tỉnh, của vựng và cỏc tỉnh phớa Bắc để xỏc định quy mụ đào tạo trước mắt và lõu dài của trường.

Bảng 2.1: Quy mụ đào tạo của trường

STT Ngành đào tạo Quy mụ

2007 2008 2009 2010

01 Điều dưỡng đa khoa 150 200 250 350

02 Hộ sinh 50 50 100 100

03 Dược sỹ 150 200 250 350

04 Y sĩ YHCT 100

Tổng 450 450 600 800

STT Ngành đào tạo Quy mụ

2007 2008 2009 2010

01 Điều dưỡng sơ cấp 150 150 250 350

02 Dược tỏ 200 250 300 350

03 Đào tạo lại 150 200 250 200

Tổng 500 600 800 900

Nguồn: Phũng Tổ chức hành chớnh-tổng hợp nhà trường.

Danh mục cỏc ngành nghề đào tạo:

 Đào tạo trung cấp chuyờn nghiệp y tế: Điều dưỡng đa khoa; Hộ sinh; Dược sỹ

 Đào tạo nghề: Điều dưỡng sơ cấp; Dược tỏ; Hộ lý y cụng

Đào tạo lại và bồi dưỡng cỏn bộ y tế: Mỗi năm trường cần phải đào tạo

lại cho khoảng từ 100 đến 350 cỏn bộ y tế gồm: Quản lý bệnh viện; Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học; Bồi dưỡng y học cổ truyền; Liờn kết theo quy định hiện hành với cỏc trường đại học để đào tạo chuyờn khoa.

2.2.8. Cơ sở thực hành:

Trường Trung cấp Y tế Nam Định được đặt ở trong thành phố gần Bệnh viện Đa khoa tỉnh; Bệnh viện tỡnh thương AGAPE; Bệnh viện Đụng y; Bệnh viện Phụ sản; Cụng ty cổ phần Dược Nam Hà; Trung tõm kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm của tỉnh.

Được sự chỉ đạo của Sở Y tế Nam Định cơ sở thực tập của nhà trường từ khi thành lập đến nay là: Bệnh viện Đa khoa tỉnh; Bệnh viện AGAPE; Bệnh viện Đụng Y; Bệnh viện Phụ sản; Bệnh viện Lao và bệnh Phổi; Bệnh viện Tõm thần; Bệnh viện Mắt; Bệnh viện huyện Vụ Bản; Bệnh viện huyện Giao Thuỷ; Bệnh viện huyện Hải Hậu; Bệnh viện huyện Xuõn Trường; Cụng ty CP Dược phẩm Nam Hà; Trung tõm kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm; Cỏc trung tõm y tế dự phũng huyện; Cỏc trạm y tế xó.

Với đội ngũ bỏc sỹ, dược sỹ và cỏn bộ cụng chức giàu kinh nghiệm chuyờn mụn, nhiệt tỡnh giảng dạy là mụi trường tốt cho học viờn thực tập.

2.2.9. Tài chớnh, xõy dựng và chi phớ thường xuyờn

Nguồn đầu tư:

Nguồn xõy dựng cơ bản của tỉnh cấp hàng năm; Nguồn của Bộ Y tế hỗ trợ; Nguồn xó hội hoỏ giỏo dục; Nguồn viện trợ; Nguồn vay quỹ tớn dụng.

Nguồn chi thường xuyờn:

Nguồn ngõn sỏch tỉnh cấp hàng năm; Nguồn thu học phớ; Nguồn thu xó hội hoỏ đào tạo.

Dự kiến kinh phớ xõy dựng trường và trang thiết bị:

- Dự kiến kinh phớ xõy dựng trường: 25 tỷ đồng - Dự kiến kinh phớ trang thiết bị dụng cụ hoỏ chất thực tập: 5 tỷ đồng

Tổng kinh phớ là: 30 tỷ đồng

2.3. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng hoạt động dạy học

2.3.1. Về cỏn bộ quản lý:

Cơ cấu đội ngũ cỏn bộ quản lý ở Trường Trung cấp Y tế Nam Định khỏ cõn đối, hoàn toàn cú thể đỏp ứng đầy đủ cỏc tiờu chớ đối với cỏn bộ quản lý nhà trường trung học chuyờn nghiệp. Cụ thể:

- Cú đủ phẩm chất chớnh trị, đạo đức, cú kinh nghiệm quản lý, cú uy tớn với tập thể sư phạm, chớnh quyền và nhõn dõn địa phương.

- Thường xuyờn tự bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý. Trong cụng tỏc quản lý thực hiện nguyờn tắc Đảng lónh đạo, phối hợp với cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trường như cụng đoàn, đoàn thanh niờn để chỉ đạo mọi hoạt động trong nhà trường mà trọng tõm là hoạt động dạy học.

Tuy nhiờn, đội ngũ cỏn bộ quản lý của trường ngoài những ưu điểm trờn cũn cú một số hạn chế sau:

- Một số cỏn bộ quản lý mới tham gia cụng tỏc quản lý ớt nờn kinh nghiệm quản lý cũn hạn chế.

- Ban Giỏm hiệu chưa thường xuyờn quan tõm chỳ trọng đến cụng tỏc quản lý cỏc hoạt động trong nhà trường, đặc biệt là trong việc đụn đốc, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động dạy học.

- Vấn đề bồi dưỡng năng lực quản lý thụng qua trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý giữa cỏc trường trung học chuyờn nghiệp trong tỉnh cũng chưa được quan tõm đỳng mức.

2.3.2. Về phớa giỏo viờn

Thực trạng dạy học của nhà trường trong những năm qua cú nhiều chuyển biến và đạt được kết quả cao về cỏc mặt, tuy nhiờn để đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển giỏo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay thỡ đội ngũ giỏo viờn và lónh đạo nhà trường cần phải cố gắng rất nhiều trong việc nõng cao chất lượng giỏo dục trong nhà trường núi chung và chất lượng dạy học núi riờng. Đa số giỏo viờn là người cú cuộc sống ổn định tại tỉnh nờn họ thực sự an tõm cụng tỏc và gắn bú với nhà trường. Đội ngũ giỏo viờn là cỏc y, bỏc sĩ, dược sĩ cao, trung cấp cú phẩm chất tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, nhiệt tỡnh yờu nghề, đoàn kết, cú ý thức phấn đấu vươn lờn trong cụng tỏc giảng dạy cũng như trong cụng tỏc khỏc. Nhiều giỏo viờn cú kiến thức vững chắc, phương phỏp giảng dạy tốt. Nhiều giỏo viờn tớch cực học tập, bồi dưỡng thường xuyờn, tự bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, tớch cực đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của học sinh.Cú những sỏng kiến kinh nghiệm cú giỏ trị trong việc nõng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Tuy nhiờn đội ngũ giỏo viờn nhà trường cú những điểm hạn chế sau:

Một số giỏo viờn cú tuổi đời và tuổi nghề cao nhưng chất lượng dạy học chưa đồng đều. Bờn cạnh một số giỏo viờn cú tõm huyết, nhiệt tỡnh, tận tuỵ với nghề, gương mẫu trong cụng tỏc, cũn cú một số giỏo viờn (bộ phận nhỏ) thỡ chưa thực sự tõm huyết với nghề, ngại đổi mới phương phỏp dạy học, khụng chịu khú tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sư

phạm, ngại đọc tài liệu tham khảo, sỏch, tạp chớ giỏo dục nờn chất lượng dạy học chưa cao. Đa số giỏo viờn trẻ ham học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước để bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, bờn cạnh đú cũn một số giỏo viờn trẻ chưa thực sự chịu khú học hỏi, trau dồi tri thức. Số lượng giỏo viờn chưa đủ cũng ảnh hưởng đến kế hoạch chuyờn mụn và chất lượng giảng dạy.

2.3.3. Học sinh và tỡnh hỡnh học tập

Chất lượng giỏo dục toàn diện của nhà trường trong những năm học qua đó được nõng lờn, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp loại khỏ, giỏi hàng năm tăng cao. Về mặt đạo đức, hầu hết học sinh của trường đều ngoan, cú nền nếp nờn chất lượng đạo đức tương đối ổn định, tỷ lệ học sinh đạt đạo đức khỏ, tốt chiếm tỷ lệ lớn.

Nguyờn nhõn của những kết quả học tập trờn là do: Một bộ phận học sinh là con em cỏc gia đỡnh sống xung quanh thành phố nờn cú điều kiện học tập, chất lượng đầu vào của học sinh hành năm tuy khụng đồng đều nhưng cỏc em rất chăm chỉ và cú ý thức học tập.

2.3.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học

Hàng năm đó lập kế hoạch mua sắm thiết bị dạy học, cỏc tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động dạy học. Chỉ đạo việc bảo quản, giữ gỡn, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong nhà trường một cỏch tiết kiệm và cú hiệu quả. Đồng thời khuyến khớch giỏo viờn tự làm đồ dựng dạy học và sử dụng một cỏch cú hiệu quả đồ dựng dạy học để nõng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiờn trong cụng tỏc xõy dựng và quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong cỏc trường cũn cú một số hạn chế như: Phũng thớ nghiệm, phũng thực hành, phũng đọc sỏch của thư viện chưa đỏp ứng được với số lượng học sinh tham gia.

Việc mua sắm thiết bị dạy học, thiết bị thực hành, tài liệu tham khảo cũn nhiều hạn chế, sỏch cho thư viện và thiết bị dạy học trong nhà trường đó được bổ sung nhưng chưa thật đầy đủ, chưa đỏp ứng được với nhu cầu dạy

học và ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng dạy học trong nhà trường.

2.3.5. Cỏc hoạt động khỏc

Phối hợp với cụng đoàn, đoàn thanh niờn chăm lo cải thiện đời sống giỏo viờn, quan tõm đến giỏo viờn cả về vật chất lẫn tinh thần, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giỏo viờn hoàn thành nhiệm vụ, xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh, phỏt huy sức mạnh của tập thể, tạo ra sức mạnh thi đua trong tập thể. Kết hợp giỏo dục nhà trường, gia đỡnh, giỏo dục xó hội tạo ra mụi trường giỏo dục lành mạnh và đạt được hiệu quả giỏo dục cao hơn. Phối kết hợp với cỏc lực lượng cụng an địa phương để bảo vệ an ninh trường học, xõy dựng mụi trường sư phạm trong sạch, lành mạnh để học sinh an tõm học tập.

Kết luận: Trường Trung cấp Y tế Nam Định là đơn vị mới thành lập từ năm 2003. Nhà trường đó cú nhiều cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao, tập trung sữa chữa nõng cấp và xõy mới cơ sở vật chất, khụng ngừng đầu tư trang thiết bị dạy học, nõng cấp khu phũng thực hành đạt tiờu chuẩn đỏp ứng yờu cầu đổi mới và đảm bảo chất lượng đào tạo. Quy mụ đào tạo hàng năm được nõng cao và dự kiến tiếp nhận 1.700 học sinh vào năm 2010.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại trường

Để đỏnh giỏ thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở Trường Trung cấp Y tế Nam Định, chỳng tụi tiến hành xin ý kiến đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý cỏc khoa, phũng, tổ bộ mụn và giỏo viờn của trường về cỏc vấn đề: Cụng tỏc xõy dựng đội ngũ; Cụng tỏc chỉ đạo hoạt động dạy; Cụng tỏc chỉ đạo hoạt động học. Sau khi thu phiếu về và xử lý phiếu, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp Y tế Nam Định.PDF (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)