NĂNG CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG:
Có tên khoa học là Vetiver zizanioides Vetiver zizanioides ở Việt Nam được gọi là cỏ Hương Bài.
Đặc tính sinh thái học:Đặc tính sinh thái học:
Có thể thích ứng với nhiều loại địa hình, chịu hạn tốt.
Mọc và phát triển lại rất nhanh sau khi bị ảnh hưởng của hạn hán, sương muối, nước mặn… Chịu được ngưỡng biến động cao pH từ 3- 10,5
Đặc tính sinh thái học:Đặc tính sinh thái học:
Chịu được biên độ nhiệt từ -14oC đến 60oC
Có khả năng sống trong môi trường ngập nước 45 ngày.
Sống và phát triển tốt trong đất nghèo dinh
dưỡng, nhiễm phèn, ngập mặn, đất ô nhiễm kim loại nặng như: Al, As, Cu, Pb, Hg, Ni,Zn…
Có mùi tinh dầu rất thơm tránh được phá hoại của gặm nhấm
V.MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT CÓ KHẢ
V.MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT CÓ KHẢ
NĂNG CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG:
NĂNG CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG:
Thơm ổi có tên khoa học là Lantana camaraLantana camara.
Đây là một loài cây dại có hoa đẹp và mùi thơm như ổi chín.
Đây là loài thực vật có khả năng hấp thu kim
loại nặng gấp 100 lần bình thường và sinh trưởng rất nhanh.
Tháng 12 năm 2000 ,Ts Diệp Thị Mỹ Hạnh cùng nhóm nghiên cứu đã tiến hành một loạt các thí nghiệm.
Kết quả cho thấy trong môi trường chứa 1000 ppm Pb trong vòng 24h rễ thơm ổi tích lũy được một lượng Pb gấp 470 lần cây đối chứng.
Trong môi trường chứa 2000 ppm Pb tích lũy gấp 969 lần
Trong môi trường chứa 4000 ppm Pb tích lũy gấp 4908 lần
V.MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT CÓ KHẢ
V.MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT CÓ KHẢ
NĂNG CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG:
NĂNG CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG:
Bèo tây có tên khoa học là (Eichhornia Eichhornia
crassipes
crassipes) có nguồn gốc từ Nam Mỹ và du nhập vào Việt Nam khoảng năm 1905.
Đây là loài thực vật thủy sinh có rễ phát triển khá tốt có thể dài đến 1m
Bèo tây có khả năng hấp thụ mạnh các chất dinh dưỡng, các kim loại nặng đồng thời phân giải và đồng hóa các chất bẩn trong nước
Qua thực nghiệm nhiều nước đã chứng minh
rằng 1ha mặt nước thả bèo tây trong vòng 24h có thể hấp thụ 34kg Na, 22kg Ca, 17kg P, 4kg Mn, 2,1kg Phenol, 89g Hg, 104g Al, 297g NaOH,
Ngoài ra chúng còn có khả năng hút một lượng lớn kẽm và phân giả Cyanua
V.MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT CÓ KHẢ
V.MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT CÓ KHẢ
NĂNG CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG:
NĂNG CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG:
Cải xoong có tên khoa học là Thlaspi Thlaspi caerulescens
caerulescens thuộc dòng Hyperaccumulators là một loài cây thân thảo sinh trưởng và phát triển rất nhanh.
Năm 1865 khi những người nông dân tiếng hành phát quang đất để trồng trọt đã phát hiện trong thân cải Xoong có chứa một lượng lớn kẽm.